OPTADS360
AANETWORK
AMBIENT
YOMEDIA

Đề kiểm tra 1 tiết lần 3 môn Hóa học 10 năm 2019-2020 Trường THPT Nguyễn Trãi

14/02/2020 760.74 KB 352 lượt xem 1 tải về
Banner-Video
https://m.hoc247.net/docview/viewfile/1.1.114/web/?f=https://m.hoc247.net/tulieu/2020/20200214/31056819318_20200214_152124.pdf?r=6893
ADSENSE/
QUẢNG CÁO
 
Banner-Video

HOC247 xin giới thiệu đến các em học sinh tài liệu Đề kiểm tra 1 tiết lần 3 môn Hóa học 10 năm 2019-2020 Trường THPT Nguyễn Trãi. Đề thi bao gồm các hỏi trắc nghiệm và tự luận hoàn thành trong 45 phút. Hy vọng bộ đề thi này sẽ giúp các em học sinh ôn tập hiệu quả và đạt điểm số cao trong kì thi sắp tới.

 

 
 

TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT SỐ 3

NĂM HỌC 2019-2020

MÔN: HÓA HỌC 10

Thời gian làm bài: 45 phút

 

MÃ ĐỀ 132

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM(6đ):

Câu 1: Trong dãy các axit HCl, HBr, HI, HF, axit mạnh nhất là:

A. HF.                                  B. HCl.                            C. HBr.                            D. HI.

Câu 2: Chia dung dịch brom có màu vàng thành 2 phần. Dẫn khí X không màu đi qua phần 1 thì thấy dung dịch mất màu. Dẫn khí Y không màu đi qua phần 2 thì thấy dung dịch sẫm màu hơn. Khí X, Y lần lượt là:

A. HCl và HBr.                    B. Cl2 và SO2.                  C. SO2 và HI.                  D. Cl2 và HI.

Câu 3: Tính chất hoá học cơ bản của nhóm halogen là:

A. Tính khử yếu.                  B. Tính khử mạnh.           C. Tính oxi hoá mạnh.     D. Tính oxi hoá yếu.

Câu 4: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Fe và Mg bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl 20%, thu được dung dịch Y. Nồng độ của FeCl2 trong dung dịch Y là 15,76%. Nồng độ phần trăm của MgCl2 trong dung dịch Y là:

A. 11,79%.                           B. 28,21%.                       C. 24,24%.                      D. 15,76%.

Câu 5: Phản ứng của khí Clo với Hidro xảy ra ở điều kiện nào sau đây?

A. Nhiệt độ thấp dưới 00C.                                          B. Ở nhiệt độ thường 250C, trong bóng tối.

C. Trong bóng tối.                                                        D. Có chiếu sáng.

Câu 6: Khi sục khí Clo đi qua dung dịch Na2CO3 thì:

A. Tạo kết tủa.                                                              B. Không có hiện tượng gì .

C. Tạo khí màu vàng lục.                                             D. Tạo khí không màu bay ra.

Câu 7: Không khí trong phòng thí nghiệm bị ô nhiễm bởi khí Clo. Để khử độc, có thể xịt vào không khí dung dịch nào sau đây?

A. Dung dịch NH3.                                                       B. Dung dịch NaCl .

C. Dung dịch NaOH.                                                   D. Dung dịch H2SO4 loãng.

Câu 8: Hiện tượng quan sát được khi cho khí Clo vào dung dịch KI có chứa sẵn một ít hồ tinh bột ?

A. Không có hiện tượng gì.                                         B. Có hơi màu tím bay lên.

C. Dung dịch chuyển sang màu vàng.                         D. Dung dịch có màu xanh đặc trưng.

Câu 9: Nước Gia – ven là hỗn hợp của:

A. NaCl, NaClO , H2 O.                                               B. NaCl ,  H2 O.

C. NaCl, NaClO3 , H2 O.                                              D. HCl, HClO, H2 O.

Câu 10: Chất nào sau đây thường được dùng để diệt khuẩn và tẩy màu ?

A. N2.                                   B. O2.                               C. CO2.                            D. Cl2.

Câu 11: Tính oxi hoá của các Halogen giảm dần theo thứ tự sau:

A. I2 > Br2 >Cl2 >F2 .           B. F2 > Cl2 >Br2 >I2 .       C. Cl2 > Br2 >I2 >F2 .      D. Br2 > F2 >I2 >Cl2 .

Câu 12: Có 4 lọ mất nhãn đựng các dung dịch riêng biệt: KF, NaCl, KBr, NaI. Chỉ dùng một hóa chất có thể nhận biết từng lọ trên, hóa chất đó là:

A. CuSO4.                            B. BaCl2.                          C. AgNO3.                       D. Ag2CO3.

Câu 13: Dãy các chất nào sau đây đều tác dụng với axit clohidric?

A. Fe2O3, KMnO4¸Fe, CuO, AgNO3.                          B. Fe2O3, KMnO4, Cu, Fe, AgNO3.

C. Fe, CuO, H2SO4, Ag, Mg(OH)2.                             D. KMnO4, Cu, Fe, H2SO4, Mg(OH)2.

Câu 14: Axit nào được dùng để khắc chữ lên thủy tinh?

A. H2SiO3.                            B. HF                               C. HNO3.                        D. H2SO4.

Câu 15: Cho 1,9 gam hỗn hợp muối cacbonat và hiđrocacbonat của kim loại kiềm M tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), sinh ra 0,448 lít khí (ở đktc). Kim loại M là :

A. Rb.                                   B. Na.                              C. Li.                               D. K.

 

----(Để xem nội dung đầy đủ, chi tiết vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

 

MÃ ĐỀ 209

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM(6đ):

Câu 1: Chất nào sau đây được ứng dụng dùng để tráng phim ảnh?

A. HBr.                                B. AgCl.                          C. AgBr.                          D. NaBr.

Câu 2: Phản ứng của khí clo với hidro xảy ra ở điều kiện nào sau đây?

A. Nhiệt độ thấp dưới 00C.                                          B. Ở nhiệt độ thường 250C, trong bóng tối.

C. Trong bóng tối.                                                        D. Có chiếu sáng.

Câu 3: Hiện tượng quan sát được khi cho khí Clo vào dung dịch KI có chứa sẵn một ít hồ tinh bột ?

A. Không có hiện tượng gì.                                         B. Dung dịch chuyển sang màu vàng.

C. Có hơi màu tím bay lên.                                          D. Dung dịch có màu xanh đặc trưng.

Câu 4: Có 4 lọ mất nhãn đựng các dung dịch riêng biệt: KF, NaCl, KBr, NaI. Chỉ dùng một hóa chất có thể nhận biết từng lọ trên, hóa chất đó là:

A. CuSO4.                            B. Ag2CO3.                      C. BaCl2.                         D. AgNO3.

Câu 5: Không khí trong phòng thí nghiệm bị ô nhiễm bởi khí clo. Để khử độc, có thể xịt vào không khí dung dịch nào sau đây?

A. Dung dịch NH3.                                                       B. Dung dịch NaCl .

C. Dung dịch H2SO4 loãng.                                         D. Dung dịch NaOH.

Câu 6: Axit nào được dùng để khắc chữ lên thủy tinh?

A. H2SiO3.                            B. HF                               C. HNO3.                        D. H2SO4.

Câu 7: Hỗn hợp khí A gồm Clo và Oxi. A phản ứng vừa hết với một hỗn hợp gồm 4,8g Mg và 8,1g Al tạo ra 37,05g hỗn hợp các muối clorua và oxít của 2 kim loại. Khối lượng  của Clo trong hỗn hợp A là:

A. 16,85g.                            B. 17,75g.                        C. 18,76g.                        D. 15,74g.

Câu 8: Dãy các chất nào sau đây đều tác dụng với axit clohidric?

A. Fe2O3, KMnO4¸Fe, CuO, AgNO3.                          B. Fe2O3, KMnO4, Cu, Fe, AgNO3.

C. Fe, CuO, H2SO4, Ag, Mg(OH)2.                             D. KMnO4, Cu, Fe, H2SO4, Mg(OH)2.

Câu 9: Nước Gia – ven là hỗn hợp của:

A. NaCl ,  H2 O.                                                           B. NaCl, NaClO , H2 O.

C. NaCl, NaClO3 , H2 O.                                              D. HCl, HClO, H2 O.

Câu 10: Dung dịch axit clohiđric thể hiện tính khử khi tác dụng với dãy các chất oxi hóa nào dưới đây?

A. KMnO4, MnO2, KClO3.                                          B. KMnO4, Cl2, CaOCl2.

C. MnO2, KClO3, NaCl.                                              D. K2Cr2O7, KMnO4, H2SO4.

Câu 11: Khi sục khí clo đi qua dung dịch Na2CO3 thì:

A. Tạo kết tủa.                                                              B. Tạo khí màu vàng lục.

C. Tạo khí không màu bay ra.                                      D. Không có hiện tượng gì .

Câu 12: Chia dung dịch brom có màu vàng thành 2 phần. Dẫn khí X không màu đi qua phần 1 thì thấy dung dịch mất màu. Dẫn khí Y không màu đi qua phần 2 thì thấy dung dịch sẫm màu hơn. Khí X, Y lần lượt là:

A. SO2 và HI.                       B. HCl và HBr.               C. Cl2 và HI.                   D. Cl2 và SO2.

Câu 13: Tính chất hoá học cơ bản của nhóm halogen là:

A. Tính khử yếu.                  B. Tính oxi hoá mạnh.     C. Tính oxi hoá yếu.        D. Tính khử mạnh.

Câu 14: Cho 1,9 gam hỗn hợp muối cacbonat và hiđrocacbonat của kim loại kiềm M tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), sinh ra 0,448 lít khí (ở đktc). Kim loại M là :

A. Rb.                                   B. Na.                              C. Li.                               D. K.

Câu 15: Cho kim loại M tác dụng với Cl2 được muối X; cho kim loại M tác dụng với dung dịch HCl được muối Y. Nếu cho kim loại M tác dụng với dung dịch muối X ta cũng được muối Y. Kim loại M có thể là

A. Mg.                                  B. Al.                               C. Zn.                              D. Fe.

 

----(Để xem nội dung đầy đủ, chi tiết vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

 

MÃ ĐỀ 357

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM(6đ):

Câu 1: Hỗn hợp khí A gồm Clo và Oxi. A phản ứng vừa hết với một hỗn hợp gồm 4,8g Mg và 8,1g Al tạo ra 37,05g hỗn hợp các muối clorua và oxít của 2 kim loại. Khối lượng  của Clo trong hỗn hợp A là:

A. 16,85g.                            B. 15,74g.                        C. 17,75g.                        D. 18,76g.

Câu 2: Chất nào sau đây được ứng dụng dùng để tráng phim ảnh?

A. NaBr.                               B. HBr.                            C. AgBr.                          D. AgCl.

Câu 3: Chất chỉ có tính oxi hóa là:

A. Cl2.                                  B. I2.                                C. Br2.                             D. F2 .

Câu 4: Có 4 lọ mất nhãn đựng các dung dịch riêng biệt: KF, NaCl, KBr, NaI. Chỉ dùng một hóa chất có thể nhận biết từng lọ trên, hóa chất đó là:

A. CuSO4.                            B. BaCl2.                          C. Ag2CO3.                      D. AgNO3.

Câu 5: Cho kim loại M tác dụng với Cl2 được muối X; cho kim loại M tác dụng với dung dịch HCl được muối Y. Nếu cho kim loại M tác dụng với dung dịch muối X ta cũng được muối Y. Kim loại M có thể là

A. Mg.                                  B. Fe.                               C. Zn.                              D. Al.

Câu 6: Cho phản ứng: NaX(rắn) + H2SO4 (đậm đặc) →NaHSO4 + HX(khí)

Các hiđro halogenua (HX) có thể điều chế theo phản ứng trên là:

A. HCl, HBr và HI.             B. HF, HCl, HBr và HI.  C. HBr và HI.                 D. HF và HCl.

Câu 7: Dãy các chất nào sau đây đều tác dụng với axit clohidric?

A. Fe2O3, KMnO4¸Fe, CuO, AgNO3.                          B. Fe2O3, KMnO4, Cu, Fe, AgNO3.

C. Fe, CuO, H2SO4, Ag, Mg(OH)2.                             D. KMnO4, Cu, Fe, H2SO4, Mg(OH)2.

Câu 8: Nước Gia – ven là hỗn hợp của:

A. NaCl ,  H2 O.                                                           B. NaCl, NaClO , H2 O.

C. NaCl, NaClO3 , H2 O.                                              D. HCl, HClO, H2 O.

Câu 9: Khi sục khí clo đi qua dung dịch Na2CO3 thì:

A. Không có hiện tượng gì .                                        B. Tạo khí không màu bay ra.

C. Tạo khí màu vàng lục.                                             D. Tạo kết tủa.

Câu 10: Tại sao người ta điều chế được nước clo mà không điều chế được nước flo.

A. Vì một lí do khác.                                                    B. Vì flo không tác dụng với nước.

C. Vì flo có thể bốc cháy khi tác dụng với nước.        D. Vì flo có thể tan trong nước.

Câu 11: Chia dung dịch brom có màu vàng thành 2 phần. Dẫn khí X không màu đi qua phần 1 thì thấy dung dịch mất màu. Dẫn khí Y không màu đi qua phần 2 thì thấy dung dịch sẫm màu hơn. Khí X, Y lần lượt là:

A. SO2 và HI.                       B. HCl và HBr.               C. Cl2 và HI.                   D. Cl2 và SO2.

Câu 12: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Fe và Mg bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl 20%, thu được dung dịch Y. Nồng độ của FeCl2 trong dung dịch Y là 15,76%. Nồng độ phần trăm của MgCl2 trong dung dịch Y là:

A. 11,79%.                           B. 15,76%.                       C. 24,24%.                      D. 28,21%.

Câu 13: Phản ứng của khí clo với hidro xảy ra ở điều kiện nào sau đây?

A. Nhiệt độ thấp dưới 00C.                                          B. Ở nhiệt độ thường 250C, trong bóng tối.

C. Có chiếu sáng.                                                         D. Trong bóng tối.

Câu 14: Axit nào được dùng để khắc chữ lên thủy tinh?

A. HF                                   B. H2SO4.                        C. HNO3.                        D. H2SiO3.

Câu 15: Dung dịch axit clohiđric thể hiện tính khử khi tác dụng với dãy các chất oxi hóa nào dưới đây?

A. K2Cr2O7, KMnO4, H2SO4.                                      B. KMnO4, Cl2, CaOCl2.

C. MnO2, KClO3, NaCl.                                              D. KMnO4, MnO2, KClO3.

 

----(Để xem nội dung đầy đủ, chi tiết vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

 

MÃ ĐỀ 485

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM(6đ):

Câu 1: Cho phản ứng: NaX(rắn) + H2SO4 (đậm đặc) →NaHSO4 + HX(khí)

Các hiđro halogenua (HX) có thể điều chế theo phản ứng trên là:

A. HF và HCl.                      B. HF, HCl, HBr và HI.  C. HBr và HI.                 D. HCl, HBr và HI.

Câu 2: Không khí trong phòng thí nghiệm bị ô nhiễm bởi khí clo. Để khử độc, có thể xịt vào không khí dung dịch nào sau đây?

A. Dung dịch NaOH.                                                   B. Dung dịch NH3.

C. Dung dịch NaCl .                                                    D. Dung dịch H2SO4 loãng.

Câu 3: Tính chất hoá học cơ bản của nhóm halogen là:

A. Tính oxi hoá yếu.             B. Tính oxi hoá mạnh.     C. Tính khử yếu.             D. Tính khử mạnh.

Câu 4: Có 4 lọ mất nhãn đựng các dung dịch riêng biệt: KF, NaCl, KBr, NaI. Chỉ dùng một hóa chất có thể nhận biết từng lọ trên, hóa chất đó là:

A. CuSO4.                            B. BaCl2.                          C. AgNO3.                       D. Ag2CO3.

Câu 5: Dung dịch axit clohiđric thể hiện tính khử khi tác dụng với dãy các chất oxi hóa nào dưới đây?

A. K2Cr2O7, KMnO4, H2SO4.                                      B. KMnO4, Cl2, CaOCl2.

C. MnO2, KClO3, NaCl.                                              D. KMnO4, MnO2, KClO3.

Câu 6: Nước Gia – ven là hỗn hợp của:

A. NaCl, NaClO3 , H2 O.                                              B. HCl, HClO, H2 O.

C. NaCl, NaClO , H2 O.                                               D. NaCl ,  H2 O.

Câu 7: Các halogen đều có:

A. 5e lớp ngoài cùng.           B. 8e lớp ngoài cùng.      C. 7e lớp ngoài cùng.      D. 6 e lớp ngoài cùng.

Câu 8: Khi sục khí clo đi qua dung dịch Na2CO3 thì:

A. Tạo khí không màu bay ra.                                      B. Tạo kết tủa.

C. Tạo khí màu vàng lục.                                             D. Không có hiện tượng gì .

Câu 9: Tại sao người ta điều chế được nước clo mà không điều chế được nước flo.

A. Vì flo có thể bốc cháy khi tác dụng với nước.        B. Vì flo không tác dụng với nước.

C. Vì flo có thể tan trong nước.                                   D. Vì một lí do khác.

Câu 10: Chất nào sau đây được ứng dụng dùng để tráng phim ảnh?

A. NaBr.                               B. HBr.                            C. AgCl.                          D. AgBr.

Câu 11: Trong dãy các axit HCl, HBr, HI, HF, axit mạnh nhất là:

A. HF.                                  B. HBr.                            C. HCl.                            D. HI.

Câu 12: Chất chỉ có tính oxi hóa là:

A. Cl2.                                  B. I2.                                C. Br2.                             D. F2 .

Câu 13: Phản ứng của khí clo với hidro xảy ra ở điều kiện nào sau đây?

A. Nhiệt độ thấp dưới 00C.                                          B. Ở nhiệt độ thường 250C, trong bóng tối.

C. Có chiếu sáng.                                                         D. Trong bóng tối.

Câu 14: Cho kim loại M tác dụng với Cl2 được muối X; cho kim loại M tác dụng với dung dịch HCl được muối Y. Nếu cho kim loại M tác dụng với dung dịch muối X ta cũng được muối Y. Kim loại M có thể là

A. Mg.                                  B. Al.                               C. Zn.                              D. Fe.

Câu 15: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Fe và Mg bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl 20%, thu được dung dịch Y. Nồng độ của FeCl2 trong dung dịch Y là 15,76%. Nồng độ phần trăm của MgCl2 trong dung dịch Y là:

A. 24,24%.                           B. 28,21%.                       C. 11,79%.                      D. 15,76%.

 

----(Để xem nội dung đầy đủ, chi tiết vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

 

ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA MÔN HÓA HỌC 10

Mã 132

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

D

C

C

A

D

D

A

D

A

D

B

C

A

B

B

A

C

B

B

C

A

D

C

B

 

Mã 209

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

C

D

D

D

A

B

B

A

B

A

C

A

B

B

D

C

C

B

C

A

D

C

A

D

 

Mã 357

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

C

C

D

D

B

D

A

B

B

C

A

A

C

A

D

B

B

D

B

A

C

D

C

A

 

Mã 485

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

A

B

B

C

D

C

C

A

A

D

D

D

C

D

C

B

D

A

A

C

B

A

B

B

 

Trên đây là một phần trích đoạn nội dung Đề kiểm tra 1 tiết lần 3 môn Hóa học 10 năm 2019-2020 Trường THPT Nguyễn Trãi. Để xem toàn bộ nội dung và đáp án đề thi các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang hoc247.net để tải tài liệu về máy tính. 

Hy vọng đề thi này sẽ giúp các em trong học sinh lớp 10 ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong kì thi sắp tới.

ADMICRO
NONE

ERROR:connection to 10.20.1.101:9312 failed (errno=111, msg=Connection refused)
ERROR:connection to 10.20.1.101:9312 failed (errno=111, msg=Connection refused)
OFF