OPTADS360
AANETWORK
AMBIENT
YOMEDIA

Bộ 5 đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Hóa học có đáp án lần 4 Trường THPT Đồi Ngô

02/07/2021 1.14 MB 222 lượt xem 0 tải về
Banner-Video
https://m.hoc247.net/docview/viewfile/1.1.114/web/?f=https://m.hoc247.net/tulieu/2021/20210702/933434175761_20210702_164423.pdf?r=5837
ADSENSE/
QUẢNG CÁO
 
Banner-Video

HỌC247 xin giới thiệu đến các em Bộ 5 đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Hóa học lần 4 Trường THPT Đồi Ngô. Tài liệu được biên soạn nhằm giới thiệu đến các em học sinh các bài tập trắc ngiệm, ôn tập lại kiến thức chương trình môn Hóa học. Hi vọng đây sẽ là 1 tài liệu tham khảo hữu ích trong quá trình học tập của các em.

 

 
 

TRƯỜNG THPT ĐỒI NGÔ

ĐỀ THI THỬ THPT NĂM 2021

MÔN HÓA HỌC LẦN 4

Thời gian 50 phút

 

ĐỀ SỐ 1

Câu 1: Nhận định nào không đúng?

A. Các nguyên tố khí hiếm hoạt động rất kém là do nguyên tử của chúng có 2 hoặc 8 electron ở lớp ngoài cùng.

B. Hạt nhân nguyên tử H không có nơtron.

C. Có thể coi hạt nhân nguyên tử H là một proton.

D. Nguyên tử X có số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện

Câu 2: Người tìm ra electron là:

A. Tôm - xơn                        B. Bo                               C. Rơ - dơ - Pho             D. Chat - Uých

Câu 3: Người tìm ra nơtron là:

A. Chat - Uých                     B. Rơ - dơ - Pho              C. Bo                               D. Tôm - xơn

Câu 4: Cho 3 nguyên tố: , ,

A. Y và Z là 2 đồng vị của nhau                                  B. X và Z là 2 đồng vị của nhau

C. X và Y là 2 đồng vị của nhau                                  D. Không có chất nào là đồng vị

Câu 5: Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố đồng là 63,5. Nguyên tố đồng trong tự nhiên gồm hai đồng vị là  và . Tỉ lệ phần trăm của đồng vị  trong đồng tự nhiên là:

A. 25%                                 B. 50%                             C. 90%                            D. 75%

Câu 6: Người tìm ra nguyên tử có cấu tạo rỗng là:

A. Tôm - xơn                        B. Chat - Uých                C. Rơ - dơ - Pho             D. Bo

Câu 7: Cacbon có 2 đồng vị là  chiếm 98,89% và  chiếm 1,11%. Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố cacbon là

A. 12,021.                            B. 12,045.                        C. 12,011.                        D. 12,5

Câu 8: Biết nguyên tử cacbon gồm: 6 proton, 6 nơtron và 6 electron, khối lượng 1 mol nguyên tử cacbon là

A. 12 u                                 B. 12 g                             C. 18 u                             D. 18 g.

Câu 9: Electron cuối cùng phân bố trong nguyên tử  X là 3d8.  Số electron lớp ngoài cùng của X là

A. 8.                                     B. 6.                                 C. 4.                                 D. 2.

Câu 10: Một nguyên tử Y có tổng số electron ở phân lớp p là 11. Y là nguyên tố hoá học nào trong số các nguyên tố sau?

A. Lưu huỳnh (Z  = 16).         B. Clo  (Z = 17).           C. Flo (Z = 9).           D. Kali (Z = 12).

Câu 11: Mg có 3 đồng vị 24Mg, 25Mg và 26Mg. Clo có 2 đồng vị 35Cl và 37Cl. Có bao nhiêu loại phân tử MgCl2 khác nhau tạo nên từ các đồng vị của 2 nguyên tố đó ?

A. 12                                    B. 10                                C. 9                                  D. 6

Câu 12: Nguyên tử Crom (Z = 24), cấu hình electron của nguyên tử Crom là

A. 1s22s22p63s23p64s23d4.                                             B. 1s22s22p63s23p63d44s2.

C. 1s22s22p63s23p63d54s1.                                             D. 1s22s22p63s23p64s13d5.

Câu 13: Câu nào sau đây sai?

A. Nguyên tử có số hạt không mang điện là 2.    B. Nguyên tử có số electron là 1.

C. Hạt nhân nguyên tử không có nơtron.                        D. Có thể coi ion H+ như là một proton.

Câu 14: Nguyên tử của nguyên tố có số đơn vị điện tích hạt nhân 13, số khối 27 có số electron lớp ngoài cùng là

A. 5.                                     B. 4.                                 C. 13.                               D. 3.

Câu 15: Có bao nhiêu electron trong một ion Cr3+?

A. 24.                                   B. 21.                               C. 27.                               D. 52

Câu 16: Nguyên tử của nguyên tố R có lớp ngoài cùng là lớp M, trên lớp M có chứa 2 electron. Cấu hình electron của R và tính chất của R là

A. 1s22s22p63s2 ; R là kim loại.                                     B. 1s22s22p63s23p2 ; R là phi kim.

C. 1s22s2 ; R là khí hiếm.                                              D. 1s22s22p63s2; R là phi kim.

Câu 17: Cho những nguyên tử của các nguyên tố sau:

Những nguyên tử nào sau đây là đồng vị của nhau ?

A. 2 và 3                               B. 1, 2 và 3                      C. 1 và 2                          D. Cả 1, 2, 3, 4

Câu 18: Phân tử nào sau đây có tổng số electron lớn nhất? (cho ZAl = 13, ZO = 8, ZS = 16, ZNa = 11, ZFe = 26)

A. Al2O3                               B. FeO                             C. Na2S                           D. SO3

Câu 19: Trong nguyên tử X tổng số các hạt cơ bản là 115. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25. Nguyên tử X là

Câu 20: Kí hiệu nào trong số các kí hiệu của các obitan sau là sai?

A. 1p, 2d.                             B. 2p, 3d.                         C. 2s, 4f.                          D. 1s, 2p.

Câu 21: Số proton của Na, Al, H, K lần lượt là 11,13,1,19 và số nơtron lần lượt là 12,14,1,20. Kí hiệu nào không đúng ?

Câu 22: Hạt nhân của ion X+ có điện tích là 30,4.10-19 Culông. Vậy nguyên tử đó là:

A. Ar                                    B. K                                 C. Ca                               D. Cl

Câu 23: Nguyên tử X ở lớp thứ 3 (lớp ngoài cùng) có chứa 5 electron. X có điện tích hạt nhân là

A. 18+                                  B. 14+                              C. 15+                             D. 10+

Câu 24: Nguyên tố X có hai đồng vị, đồng vị thứ nhất 35X chiếm 75%. Nguyên tử khối trung bình của X là 35,5. Đồng vị thứ hai là

A. 34X                                     B. 37X                                C. 36X                                D. 38X

Câu 25: Nguyên tử nguyên tố M có tổng số electron và proton là 22. Cấu hình electron nguyên tử nguyên tố M là

A. 1s22s22p63s2                     B. 1s22s22p63s1                C. 1s22s22p3                     D. 1s22s22p63s23p1

Câu 26: Nguyên tử của nguyên tố Y được cấu tạo bởi 36 hạt, trong hạt nhân số hạt mang điện bằng số hạt không mang điện. Cấu hình electron của Y là:

A. 1s22s22p63s2                     B. 1s22s22p6                     C. 1s22s22p63s13p1           D. 1s22s22p62d2

Câu 27: Cho biết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố sau:

X là 1s2 2s2 2p2;                       Y là 1s2 2s2 2p6 3s1;                 Z là 1s2 2s2 2p6 3s2;    

T là 1s2 2s2 2p6 3s2 3p3;           Q là 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5;           R là 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6

Các nguyên tố kim loại là

A. T,Q,R                              B. X,Y,T.                         C. Z,T,Q.                         D. X,Y,Z.

Câu 28: Người tìm ra proton là:

A. Tôm - xơn                        B. Chat - Uých                C. Rơ - dơ - Pho             D. Bo

Câu 29: Nguyên tử là phần tử nhỏ nhất của chất:

A. mang điện tích âm                                                   B. mang điện tích dương

C. không mang điện                                                     D. có thể mang điện hoặc không mang điện

Câu 30: Trong tự nhiên Clo có 2 đồng vị Cl và Cl. Nguyên tử khối trung bình của Clo là 35,5. Phần trăm về khối lượng của Cl trong HClO là

A. 50,00%.                           B. 48,67%.                       C. 51,23%.                      D. 55,20%

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1

1

D

11

C

21

B

2

A

12

C

22

B

3

A

13

A

23

C

4

D

14

D

24

B

5

D

15

B

25

B

6

C

16

A

26

A

7

C

17

B

27

D

8

B

18

A

28

C

9

D

19

D

29

C

10

B

20

A

30

A

 

ĐỀ SỐ 2

Câu 1: Cacbon có 2 đồng vị là  chiếm 98,89% và  chiếm 1,11%. Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố cacbon là

A. 12,011.                            B. 12,045.                        C. 12,5                             D. 12,021.

Câu 2: Có bao nhiêu electron trong một ion Cr3+?

A. 52                                    B. 27.                               C. 24.                               D. 21.

Câu 3: Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố đồng là 63,5. Nguyên tố đồng trong tự nhiên gồm hai đồng vị là  và . Tỉ lệ phần trăm của đồng vị  trong đồng tự nhiên là:

A. 25%                                 B. 50%                             C. 75%                            D. 90%

Câu 4: Câu nào sau đây sai?

A. Nguyên tử có số hạt không mang điện là 2.    B. Có thể coi ion H+ như là một proton.

C. Nguyên tử có số electron là 1.                         D. Hạt nhân nguyên tử không có nơtron.

Câu 5: Hạt nhân của ion X+ có điện tích là 30,4.10-19 Culông. Vậy nguyên tử đó là:

A. Ar                                    B. Ca                               C. K                                 D. Cl

Câu 6: Cho biết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố sau:

X là 1s2 2s2 2p2;                       Y là 1s2 2s2 2p6 3s1;                 Z là 1s2 2s2 2p6 3s2;    

T là 1s2 2s2 2p6 3s2 3p3;           Q là 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5;           R là 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6

Các nguyên tố kim loại là

A. X,Y,T.                             B. Z,T,Q.                         C. T,Q,R                          D. X,Y,Z.

Câu 7: Nguyên tử X ở lớp thứ 3 (lớp ngoài cùng) có chứa 5 electron. X có điện tích hạt nhân là

A. 10+                                  B. 14+                              C. 15+                             D. 18+

Câu 8: Một nguyên tử Y có tổng số electron ở phân lớp p là 11. Y là nguyên tố hoá học nào trong số các nguyên tố sau?

A. Clo  (Z = 17).          B. Lưu huỳnh (Z  = 16).            C. Flo (Z = 9).             D. Kali (Z = 12).

Câu 9: Cho 3 nguyên tố: , ,

A. Y và Z là 2 đồng vị của nhau                                  B. X và Z là 2 đồng vị của nhau

C. X và Y là 2 đồng vị của nhau                                  D. Không có chất nào là đồng vị

Câu 10: Nhận định nào không đúng?

A. Các nguyên tố khí hiếm hoạt động rất kém là do nguyên tử của chúng có 2 hoặc 8 electron ở lớp ngoài cùng.

B. Có thể coi hạt nhân nguyên tử H là một proton.

C. Hạt nhân nguyên tử H không có nơtron.

D. Nguyên tử X có số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết từ câu 11 đến câu 30 của đề thi số 2 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 2

1

A

11

B

21

B

2

D

12

D

22

B

3

C

13

A

23

B

4

A

14

D

24

B

5

C

15

A

25

A

6

D

16

C

26

D

7

C

17

A

27

C

8

A

18

C

28

A

9

D

19

C

29

C

10

D

20

B

30

B

 

ĐỀ SỐ 3

Câu 1: Nguyên tử của nguyên tố Y được cấu tạo bởi 36 hạt, trong hạt nhân số hạt mang điện bằng số hạt không mang điện. Cấu hình electron của Y là:

A. 1s22s22p63s2                     B. 1s22s22p6                     C. 1s22s22p63s13p1           D. 1s22s22p62d2

Câu 2: Người tìm ra nơtron là:

A. Tôm - xơn                        B. Chat - Uých                C. Rơ - dơ - Pho             D. Bo

Câu 3: Số proton của Na, Al, H, K lần lượt là 11,13,1,19 và số nơtron lần lượt là 12,14,1,20. Kí hiệu nào không đúng ?

A. .                               B.  .                            C. .                           D.

Câu 4: Nguyên tử nguyên tố M có tổng số electron và proton là 22. Cấu hình electron nguyên tử nguyên tố M là

A. 1s22s22p63s2                     B. 1s22s22p63s1                C. 1s22s22p3                     D. 1s22s22p63s23p1

Câu 5: Mg có 3 đồng vị 24Mg, 25Mg và 26Mg. Clo có 2 đồng vị 35Cl và 37Cl. Có bao nhiêu loại phân tử MgCl2 khác nhau tạo nên từ các đồng vị của 2 nguyên tố đó ?

A. 6                                      B. 10                                C. 9                                  D. 12

Câu 6: Electron cuối cùng phân bố trong nguyên tử  X là 3d8.  Số electron lớp ngoài cùng của X là

A. 6.                                     B. 8.                                 C. 4.                                 D. 2.

Câu 7: Nguyên tử của nguyên tố R có lớp ngoài cùng là lớp M, trên lớp M có chứa 2 electron. Cấu hình electron của R và tính chất của R là

A. 1s22s22p63s2 ; R là kim loại.                                     B. 1s22s22p63s2; R là phi kim.

C. 1s22s22p63s23p2 ; R là phi kim.                                D. 1s22s2 ; R là khí hiếm.

Câu 8: Kí hiệu nào trong số các kí hiệu của các obitan sau là sai?

A. 1s, 2p.                              B. 2s, 4f.                          C. 2p, 3d.                        D. 1p, 2d.

Câu 9: Nhận định nào không đúng?

A. Các nguyên tố khí hiếm hoạt động rất kém là do nguyên tử của chúng có 2 hoặc 8 electron ở lớp ngoài cùng.

B. Có thể coi hạt nhân nguyên tử H là một proton.

C. Hạt nhân nguyên tử H không có nơtron.

D. Nguyên tử X có số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện

Câu 10: Hạt nhân của ion X+ có điện tích là 30,4.10-19 Culông. Vậy nguyên tử đó là:

A. Cl                                     B. K                                 C. Ar                               D. Ca

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết từ câu 11 đến câu 40 của đề thi số 3 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 3

1

A

11

B

21

B

2

B

12

C

22

A

3

D

13

D

23

C

4

B

14

B

24

A

5

C

15

B

25

B

6

D

16

A

26

A

7

A

17

B

27

A

8

D

18

D

28

C

9

D

19

C

29

D

10

B

20

C

30

C

 

ĐỀ SỐ 4

Câu 1: Câu nào sau đây sai?

A. Có thể coi ion H+ như là một proton.                                B. Nguyên tử có số electron là 1.

C. Nguyên tử có số hạt không mang điện là 2.    D. Hạt nhân nguyên tử không có nơtron.

Câu 2: Nguyên tử X ở lớp thứ 3 (lớp ngoài cùng) có chứa 5 electron. X có điện tích hạt nhân là

A. 14+                                  B. 10+                              C. 15+                             D. 18+

Câu 3: Mg có 3 đồng vị 24Mg, 25Mg và 26Mg. Clo có 2 đồng vị 35Cl và 37Cl. Có bao nhiêu loại phân tử MgCl2 khác nhau tạo nên từ các đồng vị của 2 nguyên tố đó ?

A. 9                                      B. 10                                C. 6                                  D. 12

Câu 4: Người tìm ra nơtron là:

A. Rơ - dơ - Pho                  B. Chat - Uých                C. Bo                               D. Tôm - xơn

Câu 5: Kí hiệu nào trong số các kí hiệu của các obitan sau là sai?

A. 1s, 2p.                              B. 2s, 4f.                          C. 2p, 3d.                        D. 1p, 2d.

Câu 6: Người tìm ra nguyên tử có cấu tạo rỗng là:

A. Bo                                    B. Tôm - xơn                   C. Chat - Uých                D. Rơ - dơ - Pho

Câu 7: Nguyên tử của nguyên tố Y được cấu tạo bởi 36 hạt, trong hạt nhân số hạt mang điện bằng số hạt không mang điện. Cấu hình electron của Y là:

A. 1s22s22p62d2                    B. 1s22s22p6                     C. 1s22s22p63s2                D. 1s22s22p63s13p1

Câu 8: Nguyên tử Crom (Z = 24), cấu hình electron của nguyên tử Crom là

A. 1s22s22p63s23p63d44s2.                                             B. 1s22s22p63s23p64s13d5.

C. 1s22s22p63s23p64s23d4.                                             D. 1s22s22p63s23p63d54s1.

Câu 9: Phân tử nào sau đây có tổng số electron lớn nhất? (cho ZAl = 13, ZO = 8, ZS = 16, ZNa = 11, ZFe = 26)

A. Al2O3                               B. FeO                             C. Na2S                           D. SO3

Câu 10: Cho biết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố sau:

X là 1s2 2s2 2p2;                       Y là 1s2 2s2 2p6 3s1;                 Z là 1s2 2s2 2p6 3s2;    

T là 1s2 2s2 2p6 3s2 3p3;           Q là 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5;           R là 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6

Các nguyên tố kim loại là

A. Z,T,Q.                              B. X,Y,T.                         C. X,Y,Z.                        D. T,Q,R

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết từ câu 11 đến câu 40 của đề thi số 4 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 4

1

C

11

C

21

C

2

C

12

B

22

B

3

A

13

D

23

A

4

B

14

B

24

B

5

D

15

C

25

A

6

D

16

A

26

C

7

C

17

D

27

D

8

D

18

D

28

A

9

A

19

A

29

D

10

C

20

B

30

B

 

ĐỀ SỐ 5

Câu 1: Nguyên tử R tạo được cation R+. Cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng của R+ (ở trạng thái cơ bản) là 2p6. Tổng số hạt mang điện trong nguyên tử R là

A. 22.                                   B. 23.                               C. 11.                               D. 10.

Câu 2: Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây có khả năng nhường 1 electron khi tham gia phản ứng hóa học?

A. Na (Z=11)                       B. Al (Z=13)                    C. Ba (Z=56)                   D. Ca (Z=20)

Câu 3: X, Y, Z là 3 nguyên tố thuộc cùng chu kỳ. Người ta tiến hành các thí nghiệm như sau:

Thí nghiệm 1: Hòa tan oxit của nguyên tố X vào nước ta được dung dịch có khả năng làm quỳ tím hóa đỏ

Thí nghiệm 2: Hòa tan oxit của nguyên tố Y vào nước ta được dung dịch có khả năng làm quỳ tím hóa xanh

Thí nghiệm 3: Hòa tan Z vào dung dịch HCl và NaOH thì cả hai dung dịch đều có khí thoát ra

Thứ tự theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân của 3 nguyên tố trên là:

A. Y, Z, X                            B. X, Z, Y                       C. Z, Y, Z                        D. X, Y, Z

Câu 4: X và Y là hai nguyên tố thuộc hai nhóm A liên tiếp và ở hai chu kì nhỏ. Tổng số proton trong hạt nhân nguyên tử của X và Y là 23. Biết rằng ở trạng thái đơn chất X không tác dụng với Y. Hỏi X, Y là nguyên tố nào sau đây?

A. Nitơ và Lưu huỳnh        B. Oxi và Photpho            C. Natri và Magie         D. Lưu huỳnh và photpho

Câu 5: Pau-linh quy ước lấy độ âm điện của nguyên tố nào để xác định độ âm điện tương đối cho các nguyên tố khác ?

A. Hiđro                               B. Cacbon                        C. Flo                              D. Clo

Câu 6: Nguyên tố có tính chất hóa học tương tự như Canxi là:

A. Na                                    B. K                                 C. Al                                D. Ba

Câu 7: Tổng số hạt proton, nơtron, electron của 1 nguyên tố thuộc nhóm VIIA là 28. Nguyên tử khối của nguyên tử là

A. 20                                    B. 18                                C. 19                                D. 21

Câu 8: Anion X- và cation Y2+đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p6. Vị trí của các nguyên tố X, Y trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là:

A. X có số thứ tự 17, chu kỳ 4, nhóm VIIA ; Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA

B. X có số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhóm VIA ; Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA

C. X có số thứ tự 17, chu kỳ 3, nhóm VIIA; Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA

D. X có số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhóm VIIA ; Y có số thứ tự 20, chu kỳ 3, nhóm IIA

Câu 9: Nguyên tử của nguyên tố R có cấu hình electron , công thức hợp chất khí với hiđro và công thức oxit cao nhất đều đúng ở cặp công thức nào sau đây?

A. RH2 , RO                         B. RH3 , R2O5                  C. RH4 , RO2                   D. RH5 , R2O3

Câu 10: Cho các nguyên tố: Na (Z = 11), N (Z = 7), Si (Z = 14), Ca (Z = 20). Dãy gồm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử từ trái sang phải là:

A. N, Si, Ca, Na                   B. Na, Ca, Si, N              C. Na, Ca, N, Si              D. Ca, Na, Si, N

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết từ câu 11 đến câu 30 của đề thi số 5 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 5

1

A

11

D

21

C

2

A

12

A

22

A

3

A

13

B

23

B

4

A

14

A

24

C

5

C

15

B

25

B

6

D

16

D

26

B

7

C

17

D

27

C

8

C

18

D

28

A

9

B

19

C

29

D

10

D

20

B

30

C

 

Trên đây là một phần trích dẫn nội dung Bộ 5 đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Hóa học có đáp án lần 4 Trường THPT Đồi Ngô. Để xem toàn bộ nội dung các em đăng nhập vào trang hoc247.net để tải tài liệu về máy tính.

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.

Ngoài ra các em có thể tham khảo thêm một số tư liệu cùng chuyên mục tại đây:

Chúc các em học tốt!

ADMICRO
NONE
OFF