OPTADS360
ATNETWORK
ATNETWORK
YOMEDIA

Bộ 5 đề thi HK2 môn Hóa học 10 năm 2021-2022 có đáp án Trường THPT Trưng Vương

14/04/2022 1 MB 879 lượt xem 5 tải về
Banner-Video
https://m.hoc247.net/docview/viewfile/1.1.114/web/?f=https://m.hoc247.net/tulieu/2022/20220414/374249253341_20220414_143658.pdf?r=9702
ADMICRO/
Banner-Video

Với nội dung tài liệu Bộ 5 đề thi HK2 môn Hóa học 10 năm 2021-2022 có đáp án Trường THPT Trưng Vương dưới đây sẽ giúp các em học sinh lớp 10 có thêm phần ôn tập tài liệu luyện kỹ năng làm bài để chuẩn bị cho kì thi HK2 được HOC247 biên soạn và tổng hợp đầy đủ. Hi vọng tài liệu sẽ có ích với các em.

Chúc các em có kết quả học tập tốt!

 

 
 

TRƯỜNG THPT TRƯNG VƯƠNG

ĐỀ THI HỌC KÌ 2

MÔN HÓA HỌC 10

NĂM HỌC 2021-2022

Thời gian làm bài 45 phút

ĐỀ THI SỐ 1

Câu 1. Viết phương trình phản ứng (nếu có)

a) Khi cho H2SO4 loãng tác dụng với: Al, Ag.

b) Khi cho H2SO4 đậm đặc, nóng tác dụng với FeO. 

Câu 2. Hoàn thành chuỗi phản ứng 

CuCl2 → Cu CuSO4

Câu 3. Viết phương trình phản ứng, cân bằng: 

a) Mg + H2SO4 $\to $ khí mùi trứng thối.

b) Zn + H2SO4 $\to $ kết tủa màu vàng.

Câu 4. Nhận biết các dung dịch: Na2SO4, Na2S, NaCl, NaNO

Câu 5. Viết phương trình chứng minh SO2 vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử. Chỉ rõ phản ứng nào có tính khử phản ứng nào có tính oxi hóa.

Câu 6. Đốt cháy hoàn toàn 25,2g Fe trong oxi (dư). Sau đó đem oxit thu được hoà tan hết vào dung dịch HCl 0,6M. Thể tích dung dịch HCl đã dùng.

Câu 7. Tìm khối lượng chất thu được sau phản ứng khi cho 896 cm3 khí sunfurơ (đkc) vào 400 ml dd NaOH 0,1M.

Câu 8. 13g hh Al, Fe, Cu tác dụng vừa đủ với 500ml dung dịch H2SO4 loãng 25% (d=0,3136g/ml). Sau phản ứng thấy có 2gam chất rắn không tan. Tìm thành phần phần trăm về khối lượng của nhôm trong hỗn hợp ban đầu.

Câu 9. Cho m gam Al tác dụng hết dung dịch H2SO4 đặc, nóng. Sau phản ứng thu được 30,24 lít hỗn hợp (đkc) gồm 2 khí: SO2 và H2S (với tỉ lệ mol 1:2), ngoài ra không còn sản phẩm khử khác. Tìm giá trị của m. 

ĐÁP ÁN ĐỀ THI SỐ 1

1.Viết phương trình phản ứng (nếu có) 

 2Al    + 3H2SO4 loãng   → Al2(SO4)3   +   3 H2   

Ag        +       H2SO4 loãng   ko xảy ra hoặc Ag + H2SO4 loãng → không phản ứng.

Fe3O4  +    10 H2SO4 loãng   3Fe2(SO4)3   +   SO2     +   10 H2

2. Hoàn thành chuỗi phản ứng 

\(Cu+C{{l}_{2}}\overset{{{t}^{0}}}{\mathop{\to }}\,CuC{{l}_{2}}\) 

Cu +   2 H2SO4 đặc    CuSO4   +   SO2     +    2 H2O    

3. Viết phương trình phản ứng, cân bằng:

a/   4 Mg   +   5 H2SO4 đặc    4 MgSO4   +   H2S     +   4 H2O  (0,5đ)

b/   3 Zn     + 4H2SO4 đặc   3ZnSO4   +   S     +    4H2O   (0,5đ)

4. Nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng dung dịch Na2SO4, Na2S, NaCl , NaNO3(1đ)

 

Na2SO4

Na2S

NaCl

NaNO3

HCl

Ko hiện tượng

Khí mùi trứng thối

Ko hiện tượng

Ko hiện tượng

BaCl2

Ba SO4  trắng

 

Ko hiện tượng

Ko hiện tượng

AgNO3

 

 

AgCl  trắng

Ko hiện tượng

2 HCl  +  Na2→  2NaCl  + H2S

BaCl2   +   Na2SO4  Ba SO4 + 2NaCl

AgNO  +  NaCl    AgCl     +  NaNO3

+ Nhận biết đúng một chất và kèm theo phương trình đúng  0,25đ

+ Sai 1 phương trình trừ 0,125đ

5. Viết phương trình  chứng minh SO2 vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử. Chỉ rõ phản ứng nào có tính khử phản ứng nào có tính oxi hóa

Tính khử :   SO2   +  ½ O2    → SO3 

Tính oxi hóa :   SO2   +  2H2  3S   +  2 H2

Nếu chỉ có pt mà không có chữ nêu tính khử, tính oxi hóa thì – nửa số điểm

6. Đốt cháy hoàn toàn 25,2g Fe trong oxi (dư). Sau đó đem oxit thu được hoà tan hết vào dd HCl 0,6M. Thể tich dd HCl đã dùng  

3Fe  +  2O2    →  Fe3O4

0,45                      0,15    

Fe3O4  ­  +  8HCl    FeCl2  +  2 FeCl3  + 4H2O

  0,15           1,2           

VHCl  = 1,2/0,6  = 2(l)  

7. Tìm khối lượng chất thu được sau phản ứng  khi cho 896 cm3 khí sunfurơ (đkc) vào 400 ml dd NaOH 0,1M  

K = 0,04/0,04 = 1    (0,25đ)

SO2 +   NaOH    NaHSO3            

0,04      0,04              0,04                       

m NaHSO3   = 0,04 . 104 = 4,16 ( g)    

hoặc

SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O

0,04         0,04

0,02         0,04            0,02

0,02            0              0,02

SO2 + Na2SO3 + H2O 2NaHSO3

0,02         0,02

0,02         0,02                          0,04

   0              0                            0,04

8. Cho 13g  hỗn hợp  Al, Fe, Cu tác dụng vừa đủ với 500ml dd H2SO4 loãng 25% (d=0,3136g/ml). Sau phản ứng  thấy có 2g chất rắn không tan. Tìm thành phần phần trăm về khối lượng của nhôm trong hỗn hợp ban đầu. (2đ)

2Al       +    3 H2SO4 loãng  →  Al2(SO4)3   +   3 H2   (0,25đ)

x                 3x/2

Fe      +      H2SO4 loãng            FeSO4  +   H2   (0,25đ)

y                  y

nH2SO4   =   0,4  

 27x  + 56y   =  11  

 3x/2   +  y    =   0,4    

x  =    0,2   =  nAl     mAl   = 0,2  . 27  =  5,4 

% mAl=41,53% 

9. Cho m gam Al tác dụng hết dung dịch H2SO4 đặc,nóng. Sau phản ứng thu được 30,24 lít hỗn hợp (đkc) gồm 2 khí: SO2 và H2S (với tỉ lệ mol 1:2), ngoài ra không còn sản phẩm khử khác. Tìm giá trị của m. 

  2Al       +   6 H2SO4 đặc nóng        Al2(SO4)3     +   3SO2       +   6H2O  (0,25đ)

   2x/3                                                                          x

   8Al       +   15 H2SO4 đặc nóng      4Al2(SO4)3     +   3H2S    +   12H2O  (0,25đ)

   16x/3                                                                                        2x

nkhí   = 3x  =  1.35  à  x  =  0.45  (0,25đ)

nAl   = 6x  = 2,7 (mol)        

 m  =  2,7  .27=   72,9  ( g)       

ĐỀ THI SỐ 2

ĐỀ THI HK2 MÔN HOÁ HỌC 10 NĂM 2022 TRƯỜNG THPT TRƯNG VƯƠNG- ĐỀ SỐ 2

Câu 1: Viết phương trình phản ứng hóa học chứng minh: Lưu huỳnh vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa. 

Câu 2: Hoàn thành các phương trình hoá học sau, ghi rõ điều kiện 

a). HCl + NaOH 

b). FeO + H2SO4 đặc 

c). Cl2 + NaOH               

d). FeSO4 + H2SO4 + KMnO4 → ….+….+…+…

Câu 3: Bằng biện pháp hóa học hãy phân biệt các dung dịch sau:

H2SO4, KOH, K2SO4, KCl, KNO3, HCl 

Câu 4: Hoà tan hết 12 gam hỗn hợp gồm Fe và Mg trong dung dịch H2SO4 loãng thu được 6,72 lit khí hidro (đktc).

a). Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.                

b). Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nguội thu được khí SO2 duy nhất. Hấp thụ hết lượng SO2 vừa thu được vào dung dịch NaOH 2M thu được dung dịch X. Tính thể tích dung dịch NaOH 2M tối thiểu cần dùng.                

Câu 5: Cho 8,1 gam kim loại hóa trị (III) tác dụng hết với dd HCl sinh ra 10,08 lit khí H2 (đktc).

a). Xác định kim loại.                    

b). Để trung hòa dung dịch sau phản ứng cần dùng 200ml KOH 0,5M. Xác định thể tích HCl 2M ban đầu đã dùng.   

Câu 6: Cho 12,6 gam hỗn hợp gồm 2 kim loại nhóm IIA, thuộc hai chu kỳ kế tiếp nhau trong bảng tuần hoàn tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng thu được dung dịch muối và 7,84 lít H2 (đktc). Xác định hai kim loại.                

Câu 7: Trong quá trình điêu khắc, chạm trổ thuỷ tinh, người ta có dùng một loại axit làm chất ăn mòn. Em hãy cho biết đó là axit gì, và viết phương trình biểu diễn quá trình ăn mòn thuỷ tinh của axit trên.

---(Để xem tiếp nội dung đáp án của đề thi số 2 các em vui lòng xem Online hoặc Đăng nhập vào HOC247 để tải về máy)--- 

ĐỀ THI SỐ 3

ĐỀ THI HK2 MÔN HOÁ HỌC 10 NĂM 2022 TRƯỜNG THPT TRƯNG VƯƠNG- ĐỀ SỐ 3

Câu 1: Thực hiện chuỗi phản ứng sau :

FeCl2 FeS SO2 HBr  H2 K2SO4 KOH → Fe(OH)­2 → Fe2(SO4)3

Câu 2: Viết 4  loại phản ứng khác nhau điều chế muối Fe2(SO4)3

Câu 3: Viết phản ứng:

a) Bari hiđroxit với dung dịch axit sunfuhiđric  ( tỉ lệ mol 1:2 )

b) Sục khí CO2 dư vào nước Javel

c) Hòa tan Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc nóng.

d) Lưu huỳnh đioxit vào dung dịch nước vôi trong  (tỉ lệ mol 1:1)

Câu 4: Dùng dung dịch Pb(NO3)2 phân biệt các dung dịch sau : Na2SO4 ,  K2S ,  Fe(NO3)2 ,  Ba(NO3)

Câu 5: Hòa tan 11,5 gam hỗn hợp X (Cu, Al, Fe) vào dung dịch H2SO4  đậm đặc, nguội  dư thu được 1,12 lit SO2 (đktc). Cũng hòa tan hoàn toàn 11,5 gam hỗn hợp X trên vào lượng dư  dung dịch H2SO4 loãng  thu được 5,6 lit khí  hiđrô (đktc).

a)  Tìm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X ?

b) Cho toàn bộ khí SO2 trên vào 60 gam dung dịch NaOH 10%  thu được dung dịch Y. Tính nồng độ %  các chất tan có trong dung dịch Y ?

Câu 6: Hòa tan m gam hỗn hợp A (CuS, FeS , Zn có tỉ lệ số mol 1:2:1) vào lượng dư  dung dịch H2SO4 loãng  thu được 5,04 lit hỗn hợp khí B (đktc). Tìm m và tỷ khối hơi của B đối với khí  heli ?  

---(Để xem tiếp nội dung đáp án của đề thi số 3 các em vui lòng xem Online hoặc Đăng nhập vào HOC247 để tải về máy)--- 

ĐỀ THI SỐ 4

ĐỀ THI HK2 MÔN HOÁ HỌC 10 NĂM 2022 TRƯỜNG THPT TRƯNG VƯƠNG- ĐỀ SỐ 4

Câu 1: Hoàn thành chuỗi phản ứng sau ( điều kiện có đủ):

Pirit sắt     lưu huỳnh đioxit     axit sunfuric       axit clohidric   khí clo

Câu 2: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch mất nhãn sau: Natri sunfat, Canxi bromua, Kali sunfua, Bari clorua

Câu 3: Dẫn 5600ml khí SO2(đkc) vào 150ml dung dịch Ca(OH)2 1M. Hãy xác định muối tạo thành và tính khối lượng muối thu đươc sau phản ứng?  (Ca=40, S=32,O=16,H=1)         

Câu 4: Cho 9,1 gam hỗn hợp kim loại Al, Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng . Sau phản ứng thu được 33,1 gam khối lượng muối sunfat. Hãy tính % khối lượng của  Al,Cu?         

Câu 5: Cho phản ứng: 2 SO2  + O2        2 SO3              ∆H < 0

a. Nếu tăng áp suất thì phản ứng xãy ra theo chiều nào?

b. Nếu tăng nhiệt độ  thì phản ứng theo chiều nào?

Câu 6: Nêu hiện tượng  và viết phương trình phản ứng chứng minh. Giấy quì tím tẩm ướt bằng dung dịch KI  khi gặp ozon (O3).

---(Để xem tiếp nội dung đáp án của đề thi số 4 các em vui lòng xem Online hoặc Đăng nhập vào HOC247 để tải về máy)--- 

ĐỀ THI SỐ 5

ĐỀ THI HK2 MÔN HOÁ HỌC 10 NĂM 2022 TRƯỜNG THPT TRƯNG VƯƠNG- ĐỀ SỐ 5

Câu 1: Hoàn thành đầy đủ chuỗi phản ứng sau kèm theo điều kiện (nếu có):

FeS  → H2S → SO2 →  H2SO4

Câu 2: Bổ túc đầy đủ các phản ứng

a. Fe3O4 + H2SO4 loãng.                        

b) Mg +  H2SO4 đặc có khí mùi trứng thối.

Câu 3: Nêu hiện tượng quan sát được và viết phương trình phản ứng khi:

a. Cho khí Ozon vào dung dịch KI, thêm vào dung dịch sau phản ứng mẩu giấy quỳ tím.

b. Cho SO3 vào dung dịch BaCl2.

Câu 4: Nêu phương pháp nhận biết các dung dịch sau đựng trong bình mất nhãn và viết các phản ứng xảy ra: NaNO3, Na2SO3, NaCl, Na2SO4.

Câu 5: Xét hệ cân bằng sau trong một bình kín: C(r) + CO2(k) \[\] 2CO(k) \[\Delta H=172\]kJ

a. Cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều nào khi:

- Tăng áp suất

- Thêm cacbon.

b. Ở trạng thái cân bằng, tỉ khối hơi của hỗn hợp khí trong hệ so với khí oxi có giá trị là x \(d{}^{khi}/{}_{{{O}_{2}}}=x\)) . Khi tăng nhiệt độ, tỉ khối này có giá trị là y (\(d{}^{khi}/{}_{{{O}_{2}}}=y\)). Hỏi y tăng hay giảm so với x? Tại sao?

Câu 6: 

a. Hãy cho biết người ta đã sử dụng biện pháp nào để tăng tốc độ phản ứng hóa học trong các trường hợp sau:

- Rắc men vào tinh bột đã được nấu chín để ủ rượu.

- Đập nhỏ than khi nhóm bếp nướng thịt.

b. Nêu 2 ví dụ thực tế trong đời sống có sử dụng yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng.

Câu 7: Hòa tan hoàn toàn 32,76 gam hỗn hợp X gồm  Fe và Ag vào dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được 4,032 lít khí H2 (đktc).

a. Tính phần trăm khối lượng của sắt trong hỗn hợp X.

b. Hòa tan hoàn toàn 21,84 gam hỗn hợp (X) trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng 5M (d=1,28 g/ml) thu được dung dịch (Y) và khí SO2. Tính khối lượng dung dịch (Y).

Câu 8: Hấp thụ hoàn toàn 12,544  lít khí SO2 (đktc) vào 350 ml dung dịch NaOH aM thu được 2 muối. Tìm a biết tỉ lệ số mol NaOH và SO2 tham gia phản ứng là 7:4.

---(Để xem tiếp nội dung đáp án của đề thi số 5 các em vui lòng xem Online hoặc Đăng nhập vào HOC247 để tải về máy)--- 

Trên đây là trích dẫn một phần nội dung Bộ 5 đề thi HK2 môn Hóa học 10 năm 2021-2022 có đáp án Trường THPT Trưng Vương. Để xem toàn bộ nội dung các em đăng nhập vào trang hoc247.net để tải tài liệu về máy tính.

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.

Ngoài ra các em có thể tham khảo thêm một số tư liệu cùng chuyên mục tại đây:

Thi Online:

Chúc các em học tốt!    

VIDEO
YOMEDIA
Trắc nghiệm hay với App HOC247
YOMEDIA
NONE
OFF