OPTADS360
NONE
YOMEDIA

Bộ 5 đề thi HK1 môn Địa lí 10 CTST năm 2022-2023 có đáp án Trường THPT Năng Khiếu Huyện Bình Chánh

30/12/2022 1.97 MB 173 lượt xem 0 tải về
Banner-Video
https://m.hoc247.net/docview/viewfile/1.1.114/web/?f=https://m.hoc247.net/tulieu/2022/20221230/541729007258_20221230_132605.pdf?r=3843
ADMICRO/
Banner-Video

Bộ 5 đề thi Học kì 1 môn Địa lí 10 Chân trời sáng tạo năm 2022-2023 có đáp án Trường THPT Năng Khiếu Huyện Bình Chánh HOC247 bao gồm 5 đề thi có đáp án đầy đủ sẽ giúp các em dễ dàng hơn trong việc ôn tập, hệ thống kiến thức quan trọng cũng như thử sức mình trước các dạng bài tập Địa lí 10 Chân trời sáng tạo trước bài thi Học kì 1 sắp đến. Chúc các em ôn tập tốt và đạt được kết quả cao nhé!

 

 
 

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP. HCM

TRƯỜNG THPT NĂNG KHIẾU TDTT H.BC

ĐỀ THI HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2022 - 2023
MÔN ĐỊA LÍ – KHỐI 10 CTST

Thời gian làm bài: 45 Phút
(không kể thời gian phát đề)

1. ĐỀ SỐ 1

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Đặc điểm nào sau đây không đúng với vỏ phong hoá?

A. Là sản phẩm phong hoá của đá gốc.

B. Có cấu trúc phân tầng theo chiều thẳng đứng.

C. Phần trên cùng của vỏ Trái Đất, chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố bên ngoài.

D. Dày hàng trăm mét.

Câu 2: Giải pháp nào sau đây không dùng để bảo vệ nguồn nước ngọt?

A. Sử dụng nguồn nước ngọt một cách hiệu quả, tiết kiệm và tránh lãng phí.

B. Giữ sạch nguồn nước, tránh ô nhiễm nguồn nước ngọt.

C. Sử dụng các dụng cụ để tích trữ nước ngọt.

D. Phân phối lại nguồn nước ngọt trên thế giới.

Câu 3: Nhận định nào sau đây không đúng?

A. Nước ngầm góp phần ổn định dòng chảy và chống sụt lún.

B. Nước ngầm cung cấp nước cho sinh hoạt và sản xuất.

C. Thực vật làm tăng quá trình bốc hơi và giảm khả năng thấm của nước.

D. Mực nước ngầm luôn thay đổi phụ thuộc vào nguồn cung cấp nước.

Câu 4: Dải hội tụ nhiệt đới không có đặc điểm nào sau đây?

A. Một khối khí từ bán cầu Bắc thổi xuống và một khối khí từ bán cầu Nam thổi lên.

B. Gây nhiễu loạn không khí, mưa rất ít.

C. Là dải không khí tiếp xúc giữa hai khối khí nhiệt đới thuộc vùng nội chí tuyến.

D. Gây nhiễu loạn không khí, mưa nhiều.

Câu 5: Nhân tố nào là nguồn dinh dưỡng cho nhiều loài sinh vật?

A. Đất.                                 B. Khí hậu.                       C. Nước.                          D. Con người.

Câu 6: Nhân tố nào hạn chế sự xói mòn của nước, điều hoà nhiệt độ ở lớp không khí sát mặt đất, điều hoà lại lượng nước thấm vào đất?

A. Thực vật.                         B. Thời gian.                     C. Địa hình.                      D. Động vật.

Câu 7: Thực vật có ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố động vật chủ yếu do

A. thực vật là nguồn cung cấp thức ăn cho nhiều loài động vật.

B. thực vật là nơi trú ngụ của nhiều loài động vật.

C. sự phát triển thực vật làm thay đổi môi trường sống của động vật.

D. sự phát tán một số loài thực vật mang theo một số loài động vật nhỏ.

Câu 8: Biển và đại dương không có vai trò nào sau đây?

A. Biển và đại dương cung cấp nguồn tài nguyên quý giá.

B. Biển và đại dương là môi trường cho các hoạt động kinh tế.

C. Biển và đại dương góp phần điều hoà khí hậu.

D. Biển và đại dương là nơi hình thành sự sống.

Câu 9: Thuỷ triều có ngày lên xuống một lần, có ngày lên xuống hai lần được gọi là

A. nhật triều.

B. vô triều.

C. bán nhật triều.

D. triều không đều.

Câu 10: Đặc điểm nào sau đây là của nước băng tuyết?

A. Băng tuyết phổ biến ở vùng hàn đới, ôn đới và trên các vùng núi cao.

B. Tuyết là trạng thái khi nhiệt độ xuống dưới 5°C, mưa chuyển từ trạng thái lỏng sang xốp.

C. Băng tuyết bao phủ hết các đảo trên thế giới.

D. Băng tuyết luôn ổn định theo thời gian và không gian.

Câu 11: Các vùng trên bề mặt Trái Đất sắp xếp theo lượng mưa giảm dần là

A. vùng xích đạo, vùng chí tuyến, vùng ôn đới, vùng cực.

B. vùng xích đạo, vùng ôn đới, vùng cực, vùng chí tuyến.

C. vùng ôn đới, vùng xích đạo, vùng cực, vùng chí tuyến.

D. vùng xích đạo, vùng ôn đới, vùng chí tuyến, vùng cực.

Câu 12: Các dòng biển chịu ảnh hưởng chủ yếu của

A. độ muối ở các biển và đại dương.

B. thuỷ triều ở các đại dương.

C. nhiệt độ của nước biển và đại dương.

D. các loại gió chính trên bề mặt Trái Đất.

Câu 13: Nhân tố khởi đầu cho quá trình hình thành đất là

A. đá mẹ.                              B. sinh vật.                        C. địa hình.                       D. khí hậu.

Câu 14: Nước ngầm tồn tại thường xuyên trong tầng

A. chứa nước.                                                                B. không thấm nước.

C. bề mặt đất.                                                                D. thấm nước.

Câu 15: Độ muối của nước biển không có đặc điểm nào sau đây?

A. Độ muối trung bình của nước biển là 35‰.

B. Độ muối tăng hay giảm phụ thuộc vào lượng bốc hơi, lượng mưa và lượng nước sông đổ vào.

C. Độ muối thay đổi theo vĩ độ.

D. Độ muối giảm theo độ sâu.

Câu 16: Nguyên nhân chủ yếu tạo nên sóng biển là

A. các dòng biển.

B. gió thổi.

C. động đất, núi lửa.

D. hoạt động của tàu bè, khai thác dầu ngoài khơi,...

Câu 17: Trên những sườn núi cao đón gió, càng lên cao nhiệt độ càng giảm, mưa càng nhiều; đến một độ cao nhất định độ ẩm không khí giảm sẽ

A. hình thành frông.                                                      B. không còn mưa.

C. tạo thành áp thấp.                                                     D. mưa nhiều.

Câu 18: Nước là thành phần tham gia vào hầu hết các hoạt động sống của sinh vật, là ......... của nhiều loài sinh vật.

A. thành phần                                                                B. điều kiện sống

C. môi trường sống                                                       D. thức ăn

Câu 19: Khả năng cung cấp nước, nhiệt, khí và các chất dinh dưỡng cần thiết cho thực vật được gọi là gì?

A. Độ màu mỡ của đất.                                                 B. Độ tơi xốp của đất.

C. Độ phì của đất.                                                         D. Phẫu diện đất.

Câu 20: Nhiệt độ trung bình trên bề mặt của nước biển và đại dương là khoảng

A. 16°C.                               B. 17°C.                            C. 20°C.                           D. 18°C.

Câu 21: Nhận định nào dưới đây không đúng đối với quá trình hình thành đất?

A. Đá mẹ là nhân tố khởi đầu của quá trình hình thành đất.

B. Tính chất của đất không bị ảnh hưởng bởi tính chất của đá mẹ.

C. Địa hình có tác động chủ yếu đến quá trình phân phối lại lượng nhiệt, ẩm, tích tụ vật liệu.

D. Khí hậu tác động đến đá mẹ, địa hình và sinh vật.

Câu 22: Nước mặn chiếm chủ yếu trong thuỷ quyển, khoảng

A. 90,5%.                             B. 99%.                             C. 97,5%.                         D. 95%.

Câu 23: Thuỷ quyển là........., bao gồm nước biển và đại dương, nước trên lục địa, hơi nước trong khí quyển,…

A. lớp nước trên Trái Đất.

B. lớp nước trên đại dương.

C. lớp nước trên lục địa.

D. lớp nước trên mặt đất.

Câu 24: Các hoang mạc ven đại dương như Actacama, Namib,… được hình thành là do ảnh hưởng của

A. địa hình đón gió.

B. dòng biển lạnh.

C. gió biển hoạt động.

D. khí áp thấp.

Câu 25: Nhân tố tác động đến quá trình sinh trưởng, phát triển và quy định vùng phân bố của sinh vật là

A. địa hình.                          B. nhiệt độ.                       C. độ pH đất.                    D. dinh dưỡng.

Câu 26: Nhận định nào dưới đây không chính xác về các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển, phân bố của sinh vật?

A. Độ dốc và hướng sườn không ảnh hưởng đến nhiệt độ, ánh sáng và độ ẩm mà thực vật nhận được.

B. Độ phì có vai trò rất quan trọng đến sự phát triển và phân bố của thực vật.

C. Nước là nguyên liệu quan trọng cho thực vật thực hiện quá trình quang hợp.

D. Nhiệt độ tác động đến quá trình sinh trưởng của thực vật.

Câu 27: Đa số sinh vật có thể tồn tại được ở ngưỡng giới hạn nhiệt độ nào dưới đây?

A. 0 - 35°C.                          B. Trên 50°C.                    C. 0 - 50°C.                      D. 0 - 40°C.

Câu 28: Tầng đất thường dày nhất ở khu vực nào dưới đây?

A. Cận cực.                          B. Ôn đới.                         C. Nhiệt đới.                    D. Cận nhiệt.

II. PHẦN TỰ LUẬN

Câu 1: Đọc thông tin dưới đây:

         “Đợt triều cường đầu tháng 10 âm lịch bắt đầu từ ngày 29.9 (âm lịch) tức ngày 24.10 dương lịch, đỉnh rơi vào ngày 27.10, tại trạm Nhà Bè trên kênh Đông Điền đạt mức 1,67 m, cao hơn báo động (BĐ) 3 là 7 cm và tại trạm Phú An trên sông Sài Gòn là 1,64 m, cao hơn BĐ 3 là 4 cm. Trong ngày triều cường cao lại gặp mưa lớn kết hợp là nhiều vùng ven sông Sài Gòn chìm trong mênh mông biển nước. Một trong những tuyến đường ngập nặng nhất phải kể đến như đường Trần Xuân Soạn ở Q.7; nước ngập quá nửa bánh xe, có đoạn ngập cả bánh xe. Tình trạng xe chết máy phải dẫn bộ rất nhiều.

         Mặc khác, nhiều chuyên gia môi trường và quy hoạch đô thị cũng nhận định: Vấn đề ngập và chống ngập ở TP.HCM là sự tích hợp của nhiều nguyên nhân. Trong đó có tình trạng sụt lún mặt đất và nước biển dâng. Việc triều cường gây ngập nặng nhiều năm gần đây rõ ràng là có yếu tố của tình trạng sụt lún mặt đất trên diện rộng.”

(Nguồn: https://thanhnien.vn/dan-thanh-pho-lo-dap-de-tat-nuoc-post1515323.html)

Em hãy chỉ ra những nguyên nhân chính gây ngập ở thành phố Hồ Chí Minh.

Câu 2:

“Ô nhiễm nguồn nước đang là vấn đề gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc sống con người và hệ sinh thái tự nhiên. Nhất là khi dân số ngày càng tăng nhanh, kéo theo tài nguyên nước ngày càng cạn kiệt và ô nhiễm với tốc độ nhanh hơn.” Em hãy đề xuất một số giải pháp cụ thể để bảo vệ nguồn tài nguyên nước một cách hiệu quả nhất.

Câu 3: Cho biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa dưới đây:

Em hãy đọc biểu đồ và cung cấp những thông tin sau:

- Tổng lượng mưa là bao nhiêu?

- Tháng nào có lượng mưa cao nhất?

- Những tháng nào không có mưa?

- Những tháng nào có lượng mưa > 100 mm?

ĐÁP ÁN

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

D

C

C

B

A

A

A

D

D

A

D

D

A

A

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

D

B

B

C

C

B

B

C

A

B

B

C

D

C

II. PHẦN TỰ LUẬN

Câu 1:

- “Trong ngày triều cường cao lại gặp mưa lớn kết hợp là nhiều vùng ven sông Sài Gòn chìm trong mênh mông biển nước.”

- “Tình trạng sụt lún mặt đất và nước biển dâng.”

Câu 2:

- Không vứt rác xuống sông, biển,…

- Hạn chế sử dụng phân bón hóa học, thuốc trừ sâu,…

- Tiết kiệm nước trong sinh hoạt và sản xuất.

- Không xả thải nước sinh hoạt và công nghiệp ra sông, biển,…

Câu 3:

- Tổng lượng mưa: 647 mm.

- Tháng có lượng mưa cao nhất: Tháng 8.

- Những tháng không có mưa: 1,2,3,11,12.

- Những tháng có lượng mưa > 100 mm: 7,8,9

2. ĐỀ SỐ 2

ĐỀ THI HK1 MÔN ĐỊA LÍ 10 CTST NĂM 2022-2023 TRƯỜNG THPT DUY TÂN - ĐỀ 02

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Nước ngầm tồn tại thường xuyên trong tầng

A. chứa nước.                                                                B. không thấm nước.

C. bề mặt đất.                                                                D. thấm nước.

Câu 2: Nhân tố nào hạn chế sự xói mòn của nước, điều hoà nhiệt độ ở lớp không khí sát mặt đất, điều hoà lại lượng nước thấm vào đất?

A. Động vật.                        B. Thực vật.                      C. Địa hình.                      D. Thời gian.

Câu 3: Đặc điểm nào sau đây không đúng với vỏ phong hoá?

A. Dày hàng trăm mét.

B. Phần trên cùng của vỏ Trái Đất, chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố bên ngoài.

C. Có cấu trúc phân tầng theo chiều thẳng đứng.

D. Là sản phẩm phong hoá của đá gốc.

Câu 4: Thuỷ triều có ngày lên xuống một lần, có ngày lên xuống hai lần được gọi là

A. bán nhật triều.                                                           B. vô triều.

C. nhật triều.                                                                  D. triều không đều.

Câu 5: Độ muối của nước biển không có đặc điểm nào sau đây?

A. Độ muối tăng hay giảm phụ thuộc vào lượng bốc hơi, lượng mưa và lượng nước sông đổ vào.

B. Độ muối thay đổi theo vĩ độ.

C. Độ muối trung bình của nước biển là 35‰.

D. Độ muối giảm theo độ sâu.

Câu 6: Nhân tố tác động đến quá trình sinh trưởng, phát triển và quy định vùng phân bố của sinh vật là

A. địa hình.                          B. độ pH đất.                    C. nhiệt độ.                       D. dinh dưỡng.

Câu 7: Các vùng trên bề mặt Trái Đất sắp xếp theo lượng mưa giảm dần là

A. vùng xích đạo, vùng chí tuyến, vùng ôn đới, vùng cực.

B. vùng xích đạo, vùng ôn đới, vùng cực, vùng chí tuyến.

C. vùng ôn đới, vùng xích đạo, vùng cực, vùng chí tuyến.

D. vùng xích đạo, vùng ôn đới, vùng chí tuyến, vùng cực.

Câu 8: Biển và đại dương không có vai trò nào sau đây?

A. Biển và đại dương là nơi hình thành sự sống.

B. Biển và đại dương góp phần điều hoà khí hậu.

C. Biển và đại dương cung cấp nguồn tài nguyên quý giá.

D. Biển và đại dương là môi trường cho các hoạt động kinh tế.

Câu 9: Đa số sinh vật có thể tồn tại được ở ngưỡng giới hạn nhiệt độ nào dưới đây?

A. 0 - 35°C.                          B. Trên 50°C.                    C. 0 - 50°C.                      D. 0 - 40°C.

Câu 10: Các dòng biển chịu ảnh hưởng chủ yếu của

A. độ muối ở các biển và đại dương.                 B. thuỷ triều ở các đại dương.

C. nhiệt độ của nước biển và đại dương.          D. các loại gió chính trên bề mặt Trái Đất.

Câu 11: Nguyên nhân chủ yếu tạo nên sóng biển là

A. các dòng biển.

B. gió thổi.

C. động đất, núi lửa.

D. hoạt động của tàu bè, khai thác dầu ngoài khơi,...

Câu 12: Nhân tố khởi đầu cho quá trình hình thành đất là

A. đá mẹ.                              B. sinh vật.                        C. địa hình.                       D. khí hậu.

Câu 13: Dải hội tụ nhiệt đới không có đặc điểm nào sau đây?

A. Một khối khí từ bán cầu Bắc thổi xuống và một khối khí từ bán cầu Nam thổi lên.

B. Gây nhiễu loạn không khí, mưa nhiều.

C. Là dải không khí tiếp xúc giữa hai khối khí nhiệt đới thuộc vùng nội chí tuyến.

D. Gây nhiễu loạn không khí, mưa rất ít.

Câu 14: Đặc điểm nào sau đây là của nước băng tuyết?

A. Băng tuyết phổ biến ở vùng hàn đới, ôn đới và trên các vùng núi cao.

B. Băng tuyết luôn ổn định theo thời gian và không gian.

C. Tuyết là trạng thái khi nhiệt độ xuống dưới 5°C, mưa chuyển từ trạng thái lỏng sang xốp.

D. Băng tuyết bao phủ hết các đảo trên thế giới.

Câu 15: Giải pháp nào sau đây không dùng để bảo vệ nguồn nước ngọt?

A. Phân phối lại nguồn nước ngọt trên thế giới.

B. Sử dụng nguồn nước ngọt một cách hiệu quả, tiết kiệm và tránh lãng phí.

C. Sử dụng các dụng cụ để tích trữ nước ngọt.

D. Giữ sạch nguồn nước, tránh ô nhiễm nguồn nước ngọt.

Câu 16: Trên những sườn núi cao đón gió, càng lên cao nhiệt độ càng giảm, mưa càng nhiều; đến một độ cao nhất định độ ẩm không khí giảm sẽ

A. hình thành frông.                                                      B. không còn mưa.

C. tạo thành áp thấp.                                                     D. mưa nhiều.

Câu 17: Khả năng cung cấp nước, nhiệt, khí và các chất dinh dưỡng cần thiết cho thực vật được gọi là gì?

A. Phẫu diện đất.                                                           B. Độ phì của đất.

C. Độ màu mỡ của đất.                                                 D. Độ tơi xốp của đất.

Câu 18: Nhận định nào sau đây không đúng?

A. Mực nước ngầm luôn thay đổi phụ thuộc vào nguồn cung cấp nước.

B. Nước ngầm góp phần ổn định dòng chảy và chống sụt lún.

C. Thực vật làm tăng quá trình bốc hơi và giảm khả năng thấm của nước.

D. Nước ngầm cung cấp nước cho sinh hoạt và sản xuất.

Câu 19: Nhiệt độ trung bình trên bề mặt của nước biển và đại dương là khoảng

A. 16°C.                               B. 17°C.                            C. 20°C.                           D. 18°C.

Câu 20: Nhận định nào dưới đây không đúng đối với quá trình hình thành đất?

A. Đá mẹ là nhân tố khởi đầu của quá trình hình thành đất.

B. Tính chất của đất không bị ảnh hưởng bởi tính chất của đá mẹ.

C. Địa hình có tác động chủ yếu đến quá trình phân phối lại lượng nhiệt, ẩm, tích tụ vật liệu.

D. Khí hậu tác động đến đá mẹ, địa hình và sinh vật.

Câu 21: Nước là thành phần tham gia vào hầu hết các hoạt động sống của sinh vật, là ......... của nhiều loài sinh vật.

A. thành phần                                                                B. thức ăn

C. môi trường sống                                                       D. điều kiện sống

Câu 22: Thuỷ quyển là........., bao gồm nước biển và đại dương, nước trên lục địa, hơi nước trong khí quyển,…

A. lớp nước trên Trái Đất.                                             B. lớp nước trên đại dương.

C. lớp nước trên lục địa.                                                D. lớp nước trên mặt đất.

Câu 23: Các hoang mạc ven đại dương như Actacama, Namib,… được hình thành là do ảnh hưởng của

A. địa hình đón gió.                                                       B. gió biển hoạt động.

C. dòng biển lạnh.                                                         D. khí áp thấp.

Câu 24: Thực vật có ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố động vật chủ yếu do

A. thực vật là nguồn cung cấp thức ăn cho nhiều loài động vật.

B. sự phát tán một số loài thực vật mang theo một số loài động vật nhỏ.

C. sự phát triển thực vật làm thay đổi môi trường sống của động vật.

D. thực vật là nơi trú ngụ của nhiều loài động vật.

Câu 25: Nhận định nào dưới đây không chính xác về các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển, phân bố của sinh vật?

A. Độ dốc và hướng sườn không ảnh hưởng đến nhiệt độ, ánh sáng và độ ẩm mà thực vật nhận được.

B. Độ phì có vai trò rất quan trọng đến sự phát triển và phân bố của thực vật.

C. Nước là nguyên liệu quan trọng cho thực vật thực hiện quá trình quang hợp.

D. Nhiệt độ tác động đến quá trình sinh trưởng của thực vật.

Câu 26: Tầng đất thường dày nhất ở khu vực nào dưới đây?

A. Cận cực.                          B. Ôn đới.                         C. Nhiệt đới.                    D. Cận nhiệt.

Câu 27: Nhân tố nào là nguồn dinh dưỡng cho nhiều loài sinh vật?

A. Nước.                              B. Khí hậu.                       C. Con người.                  D. Đất.

Câu 28: Nước mặn chiếm chủ yếu trong thuỷ quyển, khoảng

A. 90,5%.                             B. 97,5%.                          C. 99%.                            D. 95%.

---(Để xem tiếp nội dung phần tự luận các em vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)--- 

ĐÁP ÁN

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

A

B

A

D

D

C

D

A

D

D

B

A

D

A

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

C

B

B

C

B

B

C

A

C

A

C

C

D

B

II. PHẦN TỰ LUẬN

Câu 1:

- “Trong ngày triều cường cao lại gặp mưa lớn kết hợp là nhiều vùng ven sông Sài Gòn chìm trong mênh mông biển nước.”

- “Tình trạng sụt lún mặt đất và nước biển dâng.”

Câu 2:

- Không vứt rác xuống sông, biển,…

- Hạn chế sử dụng phân bón hóa học, thuốc trừ sâu,…

- Tiết kiệm nước trong sinh hoạt và sản xuất.

- Không xả thải nước sinh hoạt và công nghiệp ra sông, biển,…

Câu 3:

- Tổng lượng mưa: 647 mm.

- Tháng có lượng mưa cao nhất: Tháng 8.

- Những tháng không có mưa: 1,2,3,11,12.

- Những tháng có lượng mưa > 100 mm: 7,8,9

3. ĐỀ SỐ 3

ĐỀ THI HK1 MÔN ĐỊA LÍ 10 CTST NĂM 2022-2023 TRƯỜNG THPT DUY TÂN - ĐỀ 03

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Đặc điểm nào sau đây không đúng với vỏ phong hoá?

A. Dày hàng trăm mét.

B. Là sản phẩm phong hoá của đá gốc.

C. Phần trên cùng của vỏ Trái Đất, chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố bên ngoài.

D. Có cấu trúc phân tầng theo chiều thẳng đứng.

Câu 2: Nhân tố tác động đến quá trình sinh trưởng, phát triển và quy định vùng phân bố của sinh vật là

A. địa hình.                          B. nhiệt độ.                       C. độ pH đất.                    D. dinh dưỡng.

Câu 3: Thuỷ triều có ngày lên xuống một lần, có ngày lên xuống hai lần được gọi là

A. bán nhật triều.                                                           B. vô triều.

C. nhật triều.                                                                  D. triều không đều.

Câu 4: Nhân tố nào là nguồn dinh dưỡng cho nhiều loài sinh vật?

A. Nước.                              B. Khí hậu.                       C. Con người.                  D. Đất.

Câu 5: Các dòng biển chịu ảnh hưởng chủ yếu của

A. nhiệt độ của nước biển và đại dương.         

B. độ muối ở các biển và đại dương.

C. các loại gió chính trên bề mặt Trái Đất.

D. thuỷ triều ở các đại dương.

Câu 6: Nước ngầm tồn tại thường xuyên trong tầng

A. không thấm nước.                                                     B. thấm nước.

C. bề mặt đất.                                                                D. chứa nước.

Câu 7: Nhiệt độ trung bình trên bề mặt của nước biển và đại dương là khoảng

A. 16°C.                               B. 18°C.                            C. 17°C.                           D. 20°C.

Câu 8: Các hoang mạc ven đại dương như Actacama, Namib,… được hình thành là do ảnh hưởng của

A. địa hình đón gió.                                                       B. gió biển hoạt động.

C. dòng biển lạnh.                                                         D. khí áp thấp.

Câu 9: Nhân tố nào hạn chế sự xói mòn của nước, điều hoà nhiệt độ ở lớp không khí sát mặt đất, điều hoà lại lượng nước thấm vào đất?

A. Động vật.                        B. Thời gian.                     C. Địa hình.                      D. Thực vật.

Câu 10: Nhận định nào dưới đây không chính xác về các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển, phân bố của sinh vật?

A. Độ dốc và hướng sườn không ảnh hưởng đến nhiệt độ, ánh sáng và độ ẩm mà thực vật nhận được.

B. Nước là nguyên liệu quan trọng cho thực vật thực hiện quá trình quang hợp.

C. Độ phì có vai trò rất quan trọng đến sự phát triển và phân bố của thực vật.

D. Nhiệt độ tác động đến quá trình sinh trưởng của thực vật.

Câu 11: Nguyên nhân chủ yếu tạo nên sóng biển là

A. hoạt động của tàu bè, khai thác dầu ngoài khơi,...                        B. động đất, núi lửa.

C. các dòng biển.                                                                                D. gió thổi.

Câu 12: Dải hội tụ nhiệt đới không có đặc điểm nào sau đây?

A. Gây nhiễu loạn không khí, mưa rất ít.

B. Gây nhiễu loạn không khí, mưa nhiều.

C. Là dải không khí tiếp xúc giữa hai khối khí nhiệt đới thuộc vùng nội chí tuyến.

D. Một khối khí từ bán cầu Bắc thổi xuống và một khối khí từ bán cầu Nam thổi lên.

Câu 13: Đặc điểm nào sau đây là của nước băng tuyết?

A. Băng tuyết phổ biến ở vùng hàn đới, ôn đới và trên các vùng núi cao.

B. Băng tuyết luôn ổn định theo thời gian và không gian.

C. Tuyết là trạng thái khi nhiệt độ xuống dưới 5°C, mưa chuyển từ trạng thái lỏng sang xốp.

D. Băng tuyết bao phủ hết các đảo trên thế giới.

Câu 14: Khả năng cung cấp nước, nhiệt, khí và các chất dinh dưỡng cần thiết cho thực vật được gọi là gì?

A. Độ màu mỡ của đất.                                                 B. Phẫu diện đất.

C. Độ tơi xốp của đất.                                                   D. Độ phì của đất.

Câu 15: Biển và đại dương không có vai trò nào sau đây?

A. Biển và đại dương góp phần điều hoà khí hậu.

B. Biển và đại dương là nơi hình thành sự sống.

C. Biển và đại dương cung cấp nguồn tài nguyên quý giá.

D. Biển và đại dương là môi trường cho các hoạt động kinh tế.

Câu 16: Giải pháp nào sau đây không dùng để bảo vệ nguồn nước ngọt?

A. Phân phối lại nguồn nước ngọt trên thế giới.

B. Sử dụng nguồn nước ngọt một cách hiệu quả, tiết kiệm và tránh lãng phí.

C. Sử dụng các dụng cụ để tích trữ nước ngọt.

D. Giữ sạch nguồn nước, tránh ô nhiễm nguồn nước ngọt.

Câu 17: Nhận định nào sau đây không đúng?

A. Mực nước ngầm luôn thay đổi phụ thuộc vào nguồn cung cấp nước.

B. Nước ngầm cung cấp nước cho sinh hoạt và sản xuất.

C. Thực vật làm tăng quá trình bốc hơi và giảm khả năng thấm của nước.

D. Nước ngầm góp phần ổn định dòng chảy và chống sụt lún.

Câu 18: Thuỷ quyển là........., bao gồm nước biển và đại dương, nước trên lục địa, hơi nước trong khí quyển,…

A. lớp nước trên Trái Đất.                                             B. lớp nước trên đại dương.

C. lớp nước trên lục địa.                                                D. lớp nước trên mặt đất.

Câu 19: Thực vật có ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố động vật chủ yếu do

A. sự phát triển thực vật làm thay đổi môi trường sống của động vật.

B. thực vật là nơi trú ngụ của nhiều loài động vật.

C. thực vật là nguồn cung cấp thức ăn cho nhiều loài động vật.

D. sự phát tán một số loài thực vật mang theo một số loài động vật nhỏ.

Câu 20: Nước là thành phần tham gia vào hầu hết các hoạt động sống của sinh vật, là ......... của nhiều loài sinh vật.

A. thành phần                                                                B. môi trường sống

C. thức ăn                                                                      D. điều kiện sống

Câu 21: Nhân tố khởi đầu cho quá trình hình thành đất là

A. đá mẹ.                              B. địa hình.                       C. khí hậu.                        D. sinh vật.

Câu 22: Các vùng trên bề mặt Trái Đất sắp xếp theo lượng mưa giảm dần là

A. vùng xích đạo, vùng chí tuyến, vùng ôn đới, vùng cực.

B. vùng xích đạo, vùng ôn đới, vùng chí tuyến, vùng cực.

C. vùng xích đạo, vùng ôn đới, vùng cực, vùng chí tuyến.

D. vùng ôn đới, vùng xích đạo, vùng cực, vùng chí tuyến.

Câu 23: Nước mặn chiếm chủ yếu trong thuỷ quyển, khoảng

A. 90,5%.                             B. 97,5%.                          C. 99%.                            D. 95%.

Câu 24: Nhận định nào dưới đây không đúng đối với quá trình hình thành đất?

A. Tính chất của đất không bị ảnh hưởng bởi tính chất của đá mẹ.

B. Đá mẹ là nhân tố khởi đầu của quá trình hình thành đất.

C. Địa hình có tác động chủ yếu đến quá trình phân phối lại lượng nhiệt, ẩm, tích tụ vật liệu.

D. Khí hậu tác động đến đá mẹ, địa hình và sinh vật.

Câu 25: Tầng đất thường dày nhất ở khu vực nào dưới đây?

A. Cận cực.                          B. Ôn đới.                         C. Nhiệt đới.                    D. Cận nhiệt.

Câu 26: Độ muối của nước biển không có đặc điểm nào sau đây?

A. Độ muối trung bình của nước biển là 35‰.

B. Độ muối tăng hay giảm phụ thuộc vào lượng bốc hơi, lượng mưa và lượng nước sông đổ vào.

C. Độ muối thay đổi theo vĩ độ.

D. Độ muối giảm theo độ sâu.

Câu 27: Đa số sinh vật có thể tồn tại được ở ngưỡng giới hạn nhiệt độ nào dưới đây?

A. Trên 50°C.                       B. 0 - 40°C.                       C. 0 - 35°C.                      D. 0 - 50°C.

Câu 28: Trên những sườn núi cao đón gió, càng lên cao nhiệt độ càng giảm, mưa càng nhiều; đến một độ cao nhất định độ ẩm không khí giảm sẽ

A. không còn mưa.                                                        B. tạo thành áp thấp.

C. hình thành frông.                                                      D. mưa nhiều.

---(Để xem tiếp nội dung phần tự luận các em vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)--- 

ĐÁP ÁN

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

A

B

D

D

C

D

C

C

D

B

D

A

A

D

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

B

C

C

A

C

B

A

B

B

A

C

D

B

A

II. PHẦN TỰ LUẬN

Câu 1:

- “Trong ngày triều cường cao lại gặp mưa lớn kết hợp là nhiều vùng ven sông Sài Gòn chìm trong mênh mông biển nước.”

- “Tình trạng sụt lún mặt đất và nước biển dâng.”

Câu 2:

- Không vứt rác xuống sông, biển,…

- Hạn chế sử dụng phân bón hóa học, thuốc trừ sâu,…

- Tiết kiệm nước trong sinh hoạt và sản xuất.

- Không xả thải nước sinh hoạt và công nghiệp ra sông, biển,…

Câu 3:

- Tổng lượng mưa: 647 mm.

- Tháng có lượng mưa cao nhất: Tháng 8.

- Những tháng không có mưa: 1,2,3,11,12.

- Những tháng có lượng mưa > 100 mm: 7,8,9

4. ĐỀ SỐ 4

ĐỀ THI HK1 MÔN ĐỊA LÍ 10 CTST NĂM 2022-2023 TRƯỜNG THPT DUY TÂN - ĐỀ 04

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Giải pháp nào sau đây không dùng để bảo vệ nguồn nước ngọt?

A. Phân phối lại nguồn nước ngọt trên thế giới.

B. Sử dụng nguồn nước ngọt một cách hiệu quả, tiết kiệm và tránh lãng phí.

C. Sử dụng các dụng cụ để tích trữ nước ngọt.

D. Giữ sạch nguồn nước, tránh ô nhiễm nguồn nước ngọt.

Câu 2: Nhiệt độ trung bình trên bề mặt của nước biển và đại dương là khoảng

A. 16°C.                               B. 18°C.                            C. 17°C.                           D. 20°C.

Câu 3: Thuỷ triều có ngày lên xuống một lần, có ngày lên xuống hai lần được gọi là

A. triều không đều.                                                        B. vô triều.

C. bán nhật triều.                                                           D. nhật triều.

Câu 4: Nhân tố nào hạn chế sự xói mòn của nước, điều hoà nhiệt độ ở lớp không khí sát mặt đất, điều hoà lại lượng nước thấm vào đất?

A. Động vật.                        B. Thời gian.                     C. Địa hình.                      D. Thực vật.

Câu 5: Nhân tố nào là nguồn dinh dưỡng cho nhiều loài sinh vật?

A. Đất.                                 B. Khí hậu.                       C. Nước.                          D. Con người.

Câu 6: Đa số sinh vật có thể tồn tại được ở ngưỡng giới hạn nhiệt độ nào dưới đây?

A. 0 - 35°C.                          B. Trên 50°C.                    C. 0 - 50°C.                      D. 0 - 40°C.

Câu 7: Nước ngầm tồn tại thường xuyên trong tầng

A. chứa nước.                                                                B. bề mặt đất.

C. thấm nước.                                                                D. không thấm nước.

Câu 8: Thuỷ quyển là........., bao gồm nước biển và đại dương, nước trên lục địa, hơi nước trong khí quyển,…

A. lớp nước trên Trái Đất.                                             B. lớp nước trên đại dương.

C. lớp nước trên lục địa.                                                D. lớp nước trên mặt đất.

Câu 9: Nguyên nhân chủ yếu tạo nên sóng biển là

A. hoạt động của tàu bè, khai thác dầu ngoài khơi,...                        B. các dòng biển.

C. động đất, núi lửa.                                                               D. gió thổi.

Câu 10: Nước mặn chiếm chủ yếu trong thuỷ quyển, khoảng

A. 90,5%.                             B. 97,5%.                          C. 99%.                            D. 95%.

Câu 11: Dải hội tụ nhiệt đới không có đặc điểm nào sau đây?

A. Gây nhiễu loạn không khí, mưa rất ít.

B. Gây nhiễu loạn không khí, mưa nhiều.

C. Là dải không khí tiếp xúc giữa hai khối khí nhiệt đới thuộc vùng nội chí tuyến.

D. Một khối khí từ bán cầu Bắc thổi xuống và một khối khí từ bán cầu Nam thổi lên.

Câu 12: Các vùng trên bề mặt Trái Đất sắp xếp theo lượng mưa giảm dần là

A. vùng xích đạo, vùng ôn đới, vùng cực, vùng chí tuyến.

B. vùng xích đạo, vùng ôn đới, vùng chí tuyến, vùng cực.

C. vùng xích đạo, vùng chí tuyến, vùng ôn đới, vùng cực.

D. vùng ôn đới, vùng xích đạo, vùng cực, vùng chí tuyến.

Câu 13: Nhận định nào sau đây không đúng?

A. Nước ngầm góp phần ổn định dòng chảy và chống sụt lún.

B. Thực vật làm tăng quá trình bốc hơi và giảm khả năng thấm của nước.

C. Nước ngầm cung cấp nước cho sinh hoạt và sản xuất.

D. Mực nước ngầm luôn thay đổi phụ thuộc vào nguồn cung cấp nước.

Câu 14: Nhận định nào dưới đây không đúng đối với quá trình hình thành đất?

A. Khí hậu tác động đến đá mẹ, địa hình và sinh vật.

B. Đá mẹ là nhân tố khởi đầu của quá trình hình thành đất.

C. Địa hình có tác động chủ yếu đến quá trình phân phối lại lượng nhiệt, ẩm, tích tụ vật liệu.

D. Tính chất của đất không bị ảnh hưởng bởi tính chất của đá mẹ.

Câu 15: Biển và đại dương không có vai trò nào sau đây?

A. Biển và đại dương góp phần điều hoà khí hậu.

B. Biển và đại dương cung cấp nguồn tài nguyên quý giá.

C. Biển và đại dương là nơi hình thành sự sống.

D. Biển và đại dương là môi trường cho các hoạt động kinh tế.

Câu 16: Các dòng biển chịu ảnh hưởng chủ yếu của

A. các loại gió chính trên bề mặt Trái Đất.

B. thuỷ triều ở các đại dương.

C. độ muối ở các biển và đại dương.

D. nhiệt độ của nước biển và đại dương.

Câu 17: Đặc điểm nào sau đây không đúng với vỏ phong hoá?

A. Là sản phẩm phong hoá của đá gốc.

B. Phần trên cùng của vỏ Trái Đất, chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố bên ngoài.

C. Dày hàng trăm mét.

D. Có cấu trúc phân tầng theo chiều thẳng đứng.

Câu 18: Trên những sườn núi cao đón gió, càng lên cao nhiệt độ càng giảm, mưa càng nhiều; đến một độ cao nhất định độ ẩm không khí giảm sẽ

A. hình thành frông.                                                      B. không còn mưa.

C. tạo thành áp thấp.                                                     D. mưa nhiều.

Câu 19: Nước là thành phần tham gia vào hầu hết các hoạt động sống của sinh vật, là ......... của nhiều loài sinh vật.

A. thành phần                                                                B. môi trường sống

C. thức ăn                                                                      D. điều kiện sống

Câu 20: Nhân tố khởi đầu cho quá trình hình thành đất là

A. sinh vật.                           B. địa hình.                       C. khí hậu.                        D. đá mẹ.

Câu 21: Tầng đất thường dày nhất ở khu vực nào dưới đây?

A. Cận nhiệt.                        B. Cận cực.                       C. Nhiệt đới.                    D. Ôn đới.

Câu 22: Đặc điểm nào sau đây là của nước băng tuyết?

A. Tuyết là trạng thái khi nhiệt độ xuống dưới 5°C, mưa chuyển từ trạng thái lỏng sang xốp.

B. Băng tuyết luôn ổn định theo thời gian và không gian.

C. Băng tuyết bao phủ hết các đảo trên thế giới.

D. Băng tuyết phổ biến ở vùng hàn đới, ôn đới và trên các vùng núi cao.

Câu 23: Các hoang mạc ven đại dương như Actacama, Namib,… được hình thành là do ảnh hưởng của

A. gió biển hoạt động.                                                   B. dòng biển lạnh.

C. địa hình đón gió.                                                       D. khí áp thấp.

Câu 24: Nhân tố tác động đến quá trình sinh trưởng, phát triển và quy định vùng phân bố của sinh vật là

A. địa hình.                          B. nhiệt độ.                       C. dinh dưỡng.                 D. độ pH đất.

Câu 25: Độ muối của nước biển không có đặc điểm nào sau đây?

A. Độ muối trung bình của nước biển là 35‰.

B. Độ muối tăng hay giảm phụ thuộc vào lượng bốc hơi, lượng mưa và lượng nước sông đổ vào.

C. Độ muối thay đổi theo vĩ độ.

D. Độ muối giảm theo độ sâu.

Câu 26: Nhận định nào dưới đây không chính xác về các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển, phân bố của sinh vật?

A. Nước là nguyên liệu quan trọng cho thực vật thực hiện quá trình quang hợp.

B. Độ dốc và hướng sườn không ảnh hưởng đến nhiệt độ, ánh sáng và độ ẩm mà thực vật nhận được.

C. Độ phì có vai trò rất quan trọng đến sự phát triển và phân bố của thực vật.

D. Nhiệt độ tác động đến quá trình sinh trưởng của thực vật.

Câu 27: Thực vật có ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố động vật chủ yếu do

A. sự phát triển thực vật làm thay đổi môi trường sống của động vật.

B. thực vật là nơi trú ngụ của nhiều loài động vật.

C. thực vật là nguồn cung cấp thức ăn cho nhiều loài động vật.

D. sự phát tán một số loài thực vật mang theo một số loài động vật nhỏ.

Câu 28: Khả năng cung cấp nước, nhiệt, khí và các chất dinh dưỡng cần thiết cho thực vật được gọi là gì?

A. Phẫu diện đất.                                                           B. Độ tơi xốp của đất.

C. Độ phì của đất.                                                         D. Độ màu mỡ của đất.

---(Còn tiếp)--- 

ĐÁP ÁN

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

C

C

A

D

A

D

A

A

D

B

A

B

B

D

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

C

A

C

B

B

D

C

D

B

B

D

A

C

C

II. PHẦN TỰ LUẬN

Câu 1:

- “Trong ngày triều cường cao lại gặp mưa lớn kết hợp là nhiều vùng ven sông Sài Gòn chìm trong mênh mông biển nước.”

- “Tình trạng sụt lún mặt đất và nước biển dâng.”

Câu 2:

- Không vứt rác xuống sông, biển,…

- Hạn chế sử dụng phân bón hóa học, thuốc trừ sâu,…

- Tiết kiệm nước trong sinh hoạt và sản xuất.

- Không xả thải nước sinh hoạt và công nghiệp ra sông, biển,…

Câu 3:

- Tổng lượng mưa: 647 mm.

- Tháng có lượng mưa cao nhất: Tháng 8.

- Những tháng không có mưa: 1,2,3,11,12.

- Những tháng có lượng mưa > 100 mm: 7,8,9

5. ĐỀ SỐ 5

ĐỀ THI HK1 MÔN ĐỊA LÍ 10 CTST NĂM 2022-2023 TRƯỜNG THPT DUY TÂN - ĐỀ 05

I. TRẮC NGHIỆM

Câu 1. Dải hội tụ nhiệt đới được tạo thành ở khu vực

A. xích đạo.

B. chí tuyến.

C. ôn đới.

D. cực.

Câu 2. Không khí ở tầng đối lưu bị đốt nóng chủ yếu do nhiệt của

A. bức xạ mặt trời.

B. bức xạ mặt đất.

C. lớp vỏ Trái Đất.

D. lớp man ti trên.

Câu 3. Tính chất của gió Mậu dịch là

A. nóng ẩm.

B. khô.

C. lạnh khô.

D. ẩm.

Câu 4. Tính chất của gió Tây ôn đới là

A. nóng ẩm.

B. lạnh khô.

C. khô.

D. ẩm.

Câu 5. Khu vực nào sau đây thường có mưa nhiều?

A. Nơi ở rất sâu giữa lục địa.

B. Miền có gió Mậu dịch thổi.

C. Miền có gió thổi theo mùa.

D. Nơi dòng biển lạnh đi qua.

Câu 6. Hồ nào sau đây ở nước ta có nguồn gốc hình thành từ một khúc sông cũ?

A. Hồ Thác Bà.

B. Hồ Ba Bể.

C. Hồ Trị An.

D. Hồ Tây.

Câu 7. Ở vùng ôn đới, bờ Đông của đại dương có khí hậu

A. lạnh, ít mưa.

B. ấm, mưa nhiều.

C. lạnh, khô hạn.

D. nóng, ẩm ướt.

Câu 8. Lớp vật chất tơi xốp ở bề mặt lục địa có khả năng cung cấp nước, nhiệt, khí và các chất dinh dưỡng cần thiết cho thực vật sinh trường và phát triển đựợc gọi là

A. sinh quyển.

B. thổ nhưỡng.

C. khí quyển.

D. thủy quyển.

Câu 9. Kiểu thảm thực vật nào sau đây thuộc vào môi trường đới lạnh?

A. Đài nguyên.

B. Rừng lá kim.

C. Thảo nguyên.

D. Rừng lá rộng.

Câu 10. Giới hạn phía trên của sinh quyển là

A. nơi tiếp giáp với tầng ôdôn.

B. giữa của tầng cao khí quyển.

C. đỉnh núi cao nhất thế giới.

D. nơi tiếp giáp tầng bình lưu.

Câu 11. Trong tự nhiên, các thành phần xâm nhập vào nhau, trao đổi vật chất và năng lượng với nhau là biểu hiện của quy luật

A. địa đới.

B. địa ô.

C. thống nhất.

D. đai cao.

Câu 12. Nguyên nhân tạo nên sự thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí là do

A. lớp vỏ địa lí trên lục địa và đại dương không đồng nhất, luôn bị tách rời và luôn chuyển động.

B. các thành phần lớp vỏ địa lí không ngừng biến đổi và bị phân hóa thành nhiều dạng khác nhau.

C. các thành phần lớp vỏ địa lí luôn xâm nhập vào nhau, trao đổi vật chất và năng lượng với nhau.

D. lớp vỏ địa lí được hình thành với sự góp mặt của tất cả các thành phần địa lí trong địa quyển.

Câu 13. Sự thay đổi có quy luật của tất cả các thành phần địa lí và cảnh quan địa lí từ Xích đạo đến cực là biểu hiện của quy luật

A. địa đới.

B. địa ô.

C. thống nhất.

D. đai cao.

Câu 14. Các vành đai nào sau đây là áp thấp?

A. Xích đạo, chí tuyến.

B. Chí tuyến, ôn đới.

C. Ôn đới, xích đạo.

D. Cực, chí tuyến.

Câu 15. Vùng cực có mưa ít là do tác động của

A. áp thấp.

B. áp cao.

C. frông.

D. địa hình.

Câu 16. Ý nghĩa của hồ đầm nối với sông là

A. điều hoà chế độ nước sông.

B. làm giảm tốc độ dòng chảy.

C. giảm lưu lượng nước sông.

D. điều hoà dòng chảy sông.

Câu 17. Dòng biển nào sau đây là dòng biển lạnh?

A. Dòng biển Bra-xin.

B. Dòng biển Gơn-xtrim.

C. Dòng biển Grơn-len.

D. Dòng biển Đông Úc.

Câu 18. Các yếu tố khí hậu nào sau đây có ảnh hưởng trực tiếp đến sự hình thành đất?

A. Nhiệt và ẩm.

B. Ẩm và khí.

C. Khí và nhiệt.

D. Nhiệt và nước.

Câu 19. Loại gió nào sau đây không phải là gió thường xuyên?

A. Gió Tây ôn đới.

B. Gió Mậu dịch.

C. Gió Đông cực.

D. Gió mùa.

Câu 20. Yếu tố nào sau đây không có tác động tới sự phát triển và phân bố sinh vật?

A. Khí hậu.

B. Con người.

C. Đá mẹ.

D. Địa hình.

Câu 21. Nhận định nào sau đây không đúng về vỏ địa lí?

A. Các thành phần của lớp vỏ địa lí đều chịu tác động của ngoại lực và nội lực.

B. Lãnh thỗ nào cũng có nhiều thành phần địa lí ảnh hưởng qua lại, phụ thuộc nhau.

C. Lớp vỏ địa lí chỉ thay đổi khi tất cả các thành phần của vỏ địa lí có sự biển đổi.

D. Một thành phần vỏ địa lí biến đổi kéo theo sự biến đổi tất cả các thành phần khác.

Câu 22. Sự phân bố đất liền, biển và đại dương kết hợp dãy núi chạy hướng kinh tuyến là nguyên nhân khiến cho thảm thực vật ở lục địa Bắc Mĩ có sự thay đổi theo quy luật nào sau đây?

A. Đai cao.

B. Địa đới.

C. Địa ô.

D. Thống nhất.

Câu 23. Nhận định nào sau đây không đúng với sự phân bố nhiệt độ theo vĩ độ địa lí?

A. Nhiệt độ trung bình năm tăng từ xích đạo về cực.

B. Nhiệt độ trung bình năm cao nhất là ở chí tuyến.

C. Biên độ nhiệt độ năm tăng từ xích đạo về hai cực.

D. Biên độ nhiệt độ năm thấp nhất ở khu vực xích đạo.

Câu 24. Các nhân tố nào sau đây của địa hình có ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố của sinh vật?

A. Độ cao và hướng nghiêng.

B. Hướng nghiêng và độ dốc.

C. Độ dốc và hướng sườn.

D. Hướng sườn và độ cao.

---(Còn tiếp)--- 

ĐÁP ÁN

I. TRẮC NGHIỆM

1.A

2.B

3.B

4.D

5.C

6.D

7.B

8.B

9.A

10.A

11.C

12.C

13.A

14.C

15.B

16.A

17.C

18.A

19.D

20.C

21.C

22.C

23.A

24.D

II. TỰ LUẬN

Câu 1:

- Các đai khí áp cao và đai khí áp thấp trên Trái Đất: áp thấp xích đạo, hai áp cao cận chí tuyến, hai áp thấp ôn đới, hai áp cao cực.

- Sự hình thành các đai khí áp trên Trái Đất

+ Nguyên nhân nhiệt lực: Xích đạo có nhiệt độ cao quanh năm, quá trình bốc hơi mạnh, sức nén không khí giảm nên hình thành đai áp thấp. Vùng cực Bắc và vùng cực Nam luôn có nhiệt độ rất thấp, sức nén không khí tăng nên tồn tại các đai áp cao.

+ Nguyên nhân động lực: đai áp cao cận chí tuyến hình thành do không khí thăng lên Xích đạo và di chuyển về chí tuyến, giáng xuống làm khí áp tăng. Đai áp thấp ôn đới hình thành do không khí từ áp cao chí tuyến và vùng cực di chuyển về vùng ôn đới, không khí thăng lên làm khí áp giảm.

Câu 2:

Biểu hiện của quy luật địa đới là sự phân bố một cách có quy luật, theo chiều từ Xích đạo về hai cực của nhiều thành phần và cảnh quan địa lí.

- Sự phân bố các vòng đai nhiệt trên Trái Đất: từ Xích đạo về hai cực gồm vòng đai nóng, hai vòng đai ôn hoà, hai vòng đai lạnh và hai vòng đai băng giá vĩnh cửu.

- Các đai khí áp và các đới gió chính

+ Từ Xích đạo về hai cực gồm đai áp thấp xích đạo, hai đai áp cao cận nhiệt đới, hai đai áp thấp ôn đới và hai đai áp cao địa cực.

+ Mỗi bán cầu, từ Xích đạo về cực đều có đới gió Mậu dịch, đới gió Tây ôn đới và đới gió Đông cực.

- Các đới khí hậu: từ Xích đạo về hai cực lần lượt có các đới khí hậu xích đạo (chung cho cả hai bán cầu), cận xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt đới, ôn đới, cận cực và cực.

- Các kiểu thảm thực vật và các nhóm đất chính: từ Xích đạo về hai cực có các kiểu thảm thực vật và tương ứng với sự phân bố các kiểu thảm thực vật là các nhóm đất.

 

Trên đây là trích dẫn một phần nội dung tài liệu Bộ 5 đề thi HK1 môn Địa lí 10 CTST năm 2022-2023 có đáp án Trường THPT Năng Khiếu Huyện Bình Chánh Để xem thêm nhiều tài liệu tham khảo hữu ích khác các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang hoc247.net để tải tài liệu về máy tính.

Mời các em tham khảo tài liệu có liên quan:

Ngoài ra, các em có thể thực hiện làm đề thi trắc nghiệm online tại đây:

VIDEO
YOMEDIA
Trắc nghiệm hay với App HOC247
YOMEDIA
NONE
OFF