OPTADS360
AANETWORK
AMBIENT
YOMEDIA

Bộ 5 đề thi giữa HK2 môn Lịch sử 12 năm 2021 có đáp án Trường THPT Na Dương

24/03/2021 987.38 KB 298 lượt xem 1 tải về
Banner-Video
https://m.hoc247.net/docview/viewfile/1.1.114/web/?f=https://m.hoc247.net/tulieu/2021/20210324/101810727186_20210324_093435.pdf?r=1142
ADSENSE/
QUẢNG CÁO
 
Banner-Video

HỌC247 xin giới thiệu đến các em Bộ 5 đề thi giữa HK2 môn Lịch sử 12 năm 2021 có đáp án Trường THPT Na Dương. Tài liệu được biên soạn nhằm giới thiệu đến các em học sinh các bài tập trắc ngiệm, ôn tập lại kiến thức chương trình môn Lịch Sử. Hi vọng đây sẽ là 1 tài liệu tham khảo hữu ích trong quá trình học tập của các em.

 

 
 

TRƯỜNG THPT NA DƯƠNG

ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 2

MÔN LỊCH SỬ 12

THỜI GIAN 45 PHÚT

 

ĐỀ SỐ 1

I.PHẦN TRẮC NGHIỆM

Câu 1. Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp được đầu tư chủ yếu:

A. Nông nghiệp                                            

B. Công nghiệp        

C. Thương nghiệp                                       

D. Giao thông vận tải

Câu 2: Nhiệm vụ cách mạng được Đảng ta xác định trong cương lĩnh chính trị đầu tiên là gì?

A. Chống tư sản mại bản, đòi tăng lương, giảm giờ làm.

B. Chống phong kiến, chống đế quốc giành độc lập dân tộc.

C. Chống đế quốc Pháp, chống phong kiến.

D. Chống chiến tranh đế quốc.

Câu 3: Chi bộ cộng sản đầu tiên của VN ra đời ở đâu, vào thời gian nào?

A. 3/1929 số nhà D67, Hoàng Diệu, Hà Nội.  

B. 3/1929 số nhà 312 , Khâm Thiên, Hà Nội

C. 3/1929 số nhà 48, Hàng Ngang, Hà Nội.    

D. 3/1929 số nhà 5D, Hàm Long, Hà Nội

Câu 4: Tổ chức cách mạng VN Quốc dân đảng được thành lập vào thời gian nào?

A. 25/12/1927            

B. 25/12/1928             

C. 6/1925                     

D. 7/1928

Câu 5: Xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX tồn tại mâu thuẫn cơ bản nào?

A. Toàn thể dân tộc ta với đế quốc Pháp          

B. Tư sản với chính quyền Pháp

C. Nông dân với địa chủ phong kiến.        

D. Toàn thể dân tộc ta với tay sai của Pháp

Câu 6: Câu nói nổi tiếng của lãnh tụ Việt nam Quốc Dân Đảng- Nguyễn Thái Học trong cuộc khởi nghĩa Yên Bái là gì?

A. bạo động hay là chết.                                  

B. Không thành công cũng thành nhân

C. Hãy giữ vững chí khí chiến đấu.               

D. Việt nam muôn năm

Câu 7: Sự kiện quốc tế nào diễn ra trong chiến tranh thế giới nhất có ảng hưởng đến cục diện chính trị  và phong trào giải phong dân tộc của các nước thuộc địa?

A. Quốc tế thứ 3 thành lập                              

B. Nước Đức bị đánh bại.

C. CM tháng10 Nga bùng nổ và thắng lợi    

D. Chiến tranh thế giới 1  kết thúc.

Câu 8. Lực lượng cách mạng Việt Nam được đề ra trong luận cương của Đảng 10/1930:

A. Công nhân, tiểu tư sản.                             

B. Công nhân, nông dân.

C. Công nhân,tiểu tư sản trí thức.                 

D. Công nhân,tư sản mại bản.

Câu 9: Cuốn sách tập hợp các bài giảng, bài viết của Nguyễn Aí Quốc ở Quảng Châu được xuất bản lấy tên là gì?

A. Đường Kách Mệnh                                     

B. Lịch sử nước ta

C. Bản án chế độ thực dân Pháp                    

D. Người cùng khổ

Câu 10: Nội dung nào sau đây không phải ý nghĩa thành lập ĐCSVN năm 1930

A. Là sản phẩm kết hợp của ba yếu tố (CN Mác- Lê, PTCN, PTYN)

B. Là kết quả của quá trình đấu tranh giải phóng dân tộc, giải phong  giai cấp.

C. Là bước ngoặt vĩ đại của cách mạng Việt nam

D. Tác động mạnh mẽ đến phong trào của giai cấp tư sản

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết từ câu 11 đến câu 25 của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1

1. Trắc nghiệm:

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

A

C

D

A

A

B

C

B

A

D

D

D

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

C

C

D

C

D

A

C

B

D

B

C

A

 

 ĐỀ SỐ 2

I.PHẦN TRẮC NGHIỆM

Câu 1. Khó khăn nào lớn nhất sau cách mạng tháng Tám 1945?

A. Nạn đói    

B. Nạn dốt      

C. Khó khăn về tài chính     

D. Ngoại xâm -nội phản

Câu 2: Hàng năm, nước ta kỷ niệm cách mạng tháng Tám năm 1945 vào ngày nào?

A. 18/8                         

B. 19/8                         

C. 25/8                         

D. 28/8

Câu 3. Hội nghị Ban CHTW 5/1941 hoàn thành chuyển hướng chỉ đạo chiến lược:

A. Chống Pháp lên hàng đầu            

B. Chống Pháp – Nhật lên hàng đầu

C. Giải phóng dân tộc lên hàng đầu 

D. Dân chủ lên hàng đầu

Câu 4: Nguyễn Aí Quốc đã tìm ra con đường giải phóng dân tộc thông qua tác phẩm gì của Lê Nin.

A. Nghị quyết Đại hội VII của Quốc tế cộng sản.       

B. Cương lĩnh tháng 10/1917.

C. Cương lĩnh tháng 4/1917.        

D. Sơ thảo luận cương về vấn đề dt & thuộc địa 7/1920.

Câu 5: Nhiệm vụ cách mạng được Đảng ta xác định trong cương lĩnh trị chính đầu tiên là gì?

A. Chống tư sản mại bản, đòi tăng lương, giảm giờ làm.

B. Chống phong kiến, chống đế quốc giành độc lập dân tộc.

C. Chống đế quốc Pháp, chống phong kiến.

D. Chống chiến tranh đế quốc, đòi tăng lương, giảm giờ làm.

Câu 6. Điểm nào dưới đây là đúng nhất về thời cơ ngàn năm có một trong CM tháng Tám 1945 là

A. Điều kiện chủ quan và khách quan đã chín muồi.   

B. Đảng ta đã chuẩn bị chu đáo.   

C. Pháp xít Nhật đầu hàng quân đồng minh.            

D. Chính phủ Trần Trọng Kim rệu rã.

Câu 7: Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản được diễn ra ở đâu vào thời gian nào?

A. từ ngày 3 đến 7/2/1930, Hương cảng- Trung quốc

B. Từ ngày 6/1 đến 28/2/1930 tại Hương cảng - Trung quốc

C. Từ ngày 6/1 đến 8/2/1930 tại Hương Cảng - Trung quốc

D. Từ ngày 1/6 đến 2/8/1930 tại Hương Cảng - Trung quốc

Câu 8: Số vốn đầu tư của Pháp vào Đông Dương(1924-1929) chủ yếu vào

A. Nông nghiệp.                       

B. Giao thông vận tải.

C. Công nghiệp nhẹ.                 

D. Công nghiệp nặng.

Câu 9. Khó khăn nào lớn nhất sau cách mạng tháng Tám 1945?

A. Nạn đói    

B. Nạn dốt      

C. Khó khăn về tài chính     

D. Ngoại xâm -nội phản

Câu 10Điểm nào sau đây không phải là nội dung của Hội nghị thành lập Đảng 2/1930?

A. Thông qua luận cương lĩnh chính trị của Đảng.

B. Thông qua sách lược vắn tắt  của Đảng

C. Lấy tên là Đảng cộng sản Việt nam

D. Thống nhất các tổ chức cộng sản thành ĐCSVN.

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết từ câu 11 đến câu 25 của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 2

1. Trắc nghiệm:

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

D

B

C

D

C

A

C

A

D

A

D

B

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

B

B

A

D

C

A

A

C

D

A

A

 

 

ĐỀ SỐ 3

Câu 1. Nhiệm vụ cơ bản của cách mạng nước ta sau năm 1954 là

A. xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, hỗ trợ cho CM miền Nam.

B. tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ ở miền Nam chống Mĩ-Ngụy.

C. xây dựng CNXH ở miền Bắc, tiến hành CMDTDCND ở miền Nam.

D. miền Bắc xây dựng CNXH, chi viện cho miền Nam đánh Mĩ.

Câu 2. Nội dung nào sau đây không phải là ý nghĩa của phong trào “Đồng khởi”?

Giáng một đòn mạnh vào chính sách thực dân kiểu mới của Mĩ.

Buộc Mĩ phải rút quân về nước.

Làm lung lay tận gốc chính quyền Diệm.

D. Cách mạng MN từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công.

Câu 3. Trong những năm 1957-1959, cách mạng miền Nam gặp muôn vàn khó khăn do chính quyền Ngô Đình Diệm dùng thủ đoạn

A. “tố cộng”, “diệt cộng”.                   B. “tố cộng”, “bài phong”.

C. “đã thực”, “diệt cộng”.                   D. “thà giết lầm hơn bỏ sót”.

Câu 4. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9/1960) đã xác định cách mạng miền Nam có vai trò

A. có vai trò quyết định đối với sự nghiệp thống nhất đất nước.

B. có vai trò quyết định nhất đối với sự phát triển của CM cả nước.

C. có vai trò quyết định trực tiếp đối với sự nghiệp giải phóng miền Nam.

D. có vai trò chủ chốt để hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.

Câu 5. Sau khi Pháp rút khỏi nước ta, Mĩ đã có hành động gì?

A. Trực tiếp đưa quân đội vào thay quân Pháp.

B. Ủng hộ bọn tay sai Ngô Đình Diệm nắm toàn bộ chính quyền.

C. Biến nước ta thành thị trường tiêu thụ hàng hóa cho Mĩ.

D. Biến nước ta thành căn cứ quân sự ở châu Á.

Câu 6. Hội nghị lần thứ 15 (1/1959) của BCHTW Đảng đề ra con đường đấu tranh của cách mạng miền nam như thế nào?

A. Đấu tranh chính trị, đấu tranh bí mật.

B. Đấu tranh chính trị, đấu tranh công khai hợp pháp.

C. Đấu tranh chính trị, đấu tranh nghị trường.

D. Đấu tranh chính trị, đấu tranh vũ trang.

Câu 7. Đánh giá nào sau đây về ý nghĩa của phong trào “Đồng khởi” (1959 – 1960) ở miền Nam là chính xác?

A. Buộc đế quốc Mĩ phải tuyên bố ngừng ném bom miền Bắc không điều kiện.

B. Buộc Mĩ phải đến đàm phán với ta ở Pari về chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Việt Nam.

C. Giáng đòn nặng nề vào ý chí xâm lược của quân Mĩ.

D. Đánh dấu sự phát triển của cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công.

Câu 8. Vì sao ngay sau khi hòa bình lập lại, nhân dân miền Bắc phải tiến hành cách mạng ruộng đất?

A. Vì nông nghiệp còn lạc hậu, năng suất lao động thấp.

B. Vì chế độ chiếm hữu ruộng đất của địa chủ PK vẫn còn rất phổ biến.

C. Vì để làm hậu phương cho tiền tuyến lớn ở miền Bắc.

D. Vì để khắc phục hậu quả chiến tranh.

Câu 9. Chiến lược “chiến tranh cục bộ” ra đời trong hoàn cảnh nào?

A. Chiến lược “chiến tranh đặc biệt” bị phá sản.

B. Phong trào ‘Đồng khởi” giành thắng lợi.

C. Hình thức thống trị bằng chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm bị thất bại.

 D. Chiến lược “chiến tranh một phía” bị phá sản.

Câu 10. Quy mô của chiến lược “chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở Việt Nam là

A. ở miền Nam.                                          

B. toàn Đông Dương.

C. ở miền Nam và miền Bắc.                      

D. ở miền Nam và Lào.

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết từ câu 11 đến câu 25 của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để

ĐỀ SỐ 4

Câu 1: Sau Tổng tiến công nổi dậy Mậu Thân Xuân 1968 Mĩ phải:

    A. Thất bại chiến tranh Đặc Biệt.                          B. Tuyên bố phi mĩ hóa.

    C. Mĩ kí kết hiệp định ở Pari.                                D. Mĩ rút hết quân về nước.

Câu 2: Trong cuộc Tiến công chiến lược năm 1972 ta làm phá sản:

    A. Chiến tranh Đơn phương.                                  B. Việt Nam hóa chiến tranh.

    C. Chiến tranh cục bộ.                                            D. Chiến tranh  Đặc biệt.

Câu 3: Một trong những ‎ý nghĩa của phong trào Đồng khởi năm 1960 là:

    A. Thất bại chiến tranh Đặc Biệt.                          B. Làm lung lay chính quyền Ngô Đình Diệm.

    C. Ngừng ném bom phá hoại Miền Bắc.               D. Mĩ rút hết quân về nước.

Câu 4: Chiến thắng Vạn Tường ( 18- 8- 1965 ) đã chứng tỏ điều gì ?

    A. Quân viễn chinh Mĩ đã mất khả năng chiến đấu.

    B. Miền Nam đã giành thắng lợi trong chiến tranh cục bộ  .

    C. Lực lượng vũ trang miền Nam đã trưởng thành.

    D. Nhân dân miền Nam đủ sức  đánh bại quân Mĩ.

Câu 5: Thắng lợi nào của ta buộc Mĩ kí kết hiệp định ở Pari năm 1973 :

    A. Chiến thắng Điện Biên Phủ.                              B. Điện Biên Phủ trên không.       

    C. Chiến thắng Vạn tường.                                     D. Tổng tiến công Mậu Thân.

Câu 6: Niên đại 27/1/1973 phù hợp với sự kiện nào ?

    A. Quần đảo Trường Sa được giải phóng.                   B. Mĩ kí hiệp định Pari về Việt Nam.

    C. Dương Văn Minh đầu hàng không điều kiện.        D. Miền Nam hoàn toàn giải phóng.

Câu 7: Một trong những âm mưu của Mĩ khi tiến hành xâm lược Việt Nam là biến Việt Nam thành :

    A. Căn cứ quân sự duy nhất.                                  B. Đồng  minh duy nhất.

    C. Thuộc địa kiểu mới.                                           D. Thị trường xuất khẩu.

Câu 8: Mở đầu cuộc tổng tiến công chiến lược 1972, quân ta tấn công vào:

    A. Nam Trung Bộ.            B. Đông Nam Bộ.              C. Quảng Trị.                    D. Tây Nguyên.

Câu 9: Nhằm tạo thắng lợi quân sự quyết định buộc ta ký hiệp định có lợi cho Mĩ, Mĩ đã:

    A. Tiến hành đàm phán, hòa hoãn với Liên Xô và Trung Quốc.

    B. Mở cuộc tập kích 12 ngày đêm vào Hà Nội Hải Phòng .

    C. Tăng cường dồn dân lập ấp chiến lược.

    D. Mở cuộc tập kích đánh vào Vạn Tường.         

Câu 10: Nhiệm vụ của cách mạng hai miền Nam, Bắc sau năm 1954 là:

    A. Tăng cường nhờ sự viện trợ của quốc tế nhằm giúp nhân dân ta kháng chiến, đoàn kết quốc tế.

    B. tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.

    C. đấu tranh chống Mĩ - Diệm.

    D. Cách mạng Xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc và cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam.

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết từ câu 11 đến câu 40 của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 4

1

B

11

C

21

A

31

D

2

B

12

B

22

B

32

A

3

B

13

D

23

C

33

D

4

D

14

C

24

B

34

C

5

B

15

A

25

C

35

B

6

B

16

B

26

A

36

D

7

C

17

A

27

D

37

A

8

C

18

A

28

C

38

C

9

B

19

B

29

C

39

B

10

D

20

C

30

C

40

C

 

ĐỀ SỐ 5

Câu 1: Sau năm 1945, nước ta phải đối mặt với nhiều kẻ thù, nhưng kẻ thù chủ yếu và nguy hiểm nhất là:

A. Anh.                               B. Tưởng.                           C. Pháp.                             D. Nhật.

Câu 2:  Để giải quyết  nạn đói Hồ Chủ Tịch đã kêu gọi:

A. Tịch thu tài sản  người giàu chia cho người nghèo.

B. Kêu gọi sự cứu trợ của thế giới.

C. Nhường cơm sẻ áo,  tăng gia sản xuất.

D. Không dùng gạo, ngô để nấu rượu.

Câu 3: Một trong những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc trong giai đoạn 1939-1945 là:

A. tìm ra con đường cứu nước đúng đắn .            B. thành lập mặt trận Việt Minh.

C. thống nhất các tổ chức cộng sản.                     D. soạn thảo cương lĩnh chính trị.

Câu 4: Một trong những mục đích của tổ chức Liên Hơp quốc là:

A. thúc đẩy quan hệ thương mại tự do.                 B. trừng trị các hoạt động gây chiến tranh.

C. ngăn chặn tình trạng ô nhiễm môi trường.      D. duy trì hòa bình và an ninh thế giới.

Câu 5: Nước ta hơn năm đầu tiên sau cách mạng tháng Tám ở vào tình thế:

A. Bị các nước đế quốc bao vây và cấm vận.

B. Được sự giúp đỡ của Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa.

C. Vô cùng khó khăn như “ngàn cân treo sợi tóc”.

D. Khủng hoảng nghiêm trọng do hậu quả của chế độ thực dân.

Câu 6: Tại Hội nghị TW Đảng lần thứ 8(5/1941), Nguyễn Ái Quốc chủ trương thành lập mặt trận nào?

A. Mặt trận Đồng Minh.                                         B. Mặt trận Liên Việt.

C. Mặt trận Việt Minh.                                           D. Mặt trận dân chủ Đông Dương.

Câu 7: Hãy xác định hình thức và phương pháp đấu tranh trong thời kì 1936-1939?

A. Bí mật, bất hợp pháp.

B. Đấu tranh chính trị kết hợp với đấu tranh vũ trang.

C. Hợp pháp và nửa hợp pháp, công khai và nửa công khai.

D. Đấu tranh nghị trường là chủ yếu.

Câu 8: Để khắc phục tình trạng trống rỗng về ngân sách của chính phủ sau cách mạng tháng Tám, nhân dân ta đã hưởng ứng phong trào:

A. “Quỹ độc lập”.                                                    B. “Không một tấc đất bỏ hoang”.

C. “Ngày đồng tâm”.                                               D. “Tăng gia sản xuất”.

Câu 9: Năm 1949, Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử đã phá:

A. thế độc quyền  nguyên tử của Mĩ.                    B. âm mưu làm bá chủ thế giới của Mĩ.

C. bao vây, cấm vận của Mĩ.                                 D. thế độc quyền thế giới của Mĩ.

Câu 10: Sau chiến tranh thế giới thứ nhất  ở Việt Nam lực lượng cách mạng đông đảo nhất là:

A. tư sản.                            B. nông dân.                      C. công nhân.                    D. tiểu tư sản.

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết từ câu 11 đến câu 40 của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 5

1

C

11

D

21

D

31

A

2

C

12

B

22

D

32

A

3

B

13

C

23

D

33

C

4

D

14

A

24

D

34

C

5

C

15

D

25

B

35

A

6

C

16

C

26

D

36

D

7

C

17

D

27

A

37

C

8

A

18

B

28

B

38

B

9

A

19

D

29

C

39

D

10

B

20

B

30

D

40

A

 

Trên đây là một phần trích dẫn nội dung Bộ 5 đề thi giữa HK2 môn Lịch sử 12 năm 2021 có đáp án Trường THPT Na Dương. Để xem toàn bộ nội dung các em đăng nhập vào trang hoc247.net để tải tài liệu về máy tính.

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.

Ngoài ra các em có thể tham khảo thêm một số tư liệu cùng chuyên mục tại đây:

Chúc các em học tốt!

ADMICRO
NONE

ERROR:connection to 10.20.1.101:9312 failed (errno=111, msg=Connection refused)
ERROR:connection to 10.20.1.101:9312 failed (errno=111, msg=Connection refused)
OFF