OPTADS360
AANETWORK
AMBIENT
YOMEDIA

Bộ 5 đề thi giữa HK2 môn Lịch Sử 12 năm 2021 có đáp án Trường THPT Bảo Thắng

24/03/2021 1.11 MB 274 lượt xem 1 tải về
Banner-Video
https://m.hoc247.net/docview/viewfile/1.1.114/web/?f=https://m.hoc247.net/tulieu/2021/20210324/65784401566_20210324_102550.pdf?r=2058
ADSENSE/
QUẢNG CÁO
 
Banner-Video

Các em học sinh có thể tham khảo nội dung tài liệu Bộ 5 đề thi giữa HK2 môn Lịch Sử 12 năm 2021 Trường THPT Bảo Thắng được HOC247 sưu tầm và tổng hợp bên dưới đây. Tài liệu gồm các câu hỏi trắc nghiệm có đáp án cụ thể hi vọng sẽ giúp các em ôn luyện và củng cố kiến thức chuẩn bị thật tốt cho kì thi sắp đến.

 

 
 

TRƯỜNG THPT BẢO THẮNG

ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 2

MÔN LỊCH SỬ 12

THỜI GIAN 45 PHÚT

 

ĐỀ SỐ 1

Câu 1: Điểm giống nhau trong đường lối cải cách kinh tế của Liên Xô và Trung Quốc là:

  A. Lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm.

  B. Lấy phát triển thương mại làm trọng tâm.

  C. Lấy phát triển xuất khẩu làm trọng tâm.

  D. Lấy phát triển sản xuất vũ khí làm trọng tâm.

Câu 2: Từ năm 2014, Mĩ cùng các nước phương Tây thi hành chính sách làm cho mối quan hệ giữa họ với nước Nga ngày càng căng thẳng và kéo dài cho đến nay. Đó là chính sách gì là chủ yếu?

  A. Cấm vận về xã hội.                                   B. Cấm vận về chính trị.

  C. Cấm vận kinh tế.                                       D. Cấm vận về văn hóa.                                       

Câu 3: Hệ quả của sự phát triển quan hệ thương mại quốc tế là:

  A. sự ra đời của các công ty xuyên quốc gia.   

  B. xu thế hợp tác mua bán hàng hóa.

  C. quá trình thống nhất thị trường thế giới. 

  D. cách mạng khoa học - công nghệ.

Câu 4: Nguồn năng lượng nào được phát hiện trong cách mạng khoa học - kí thuật lần thứ hai?

  A. Năng lượng dầu hỏa.                                               B. Năng lương gió.

  C. Năng lượng điện.                                                     D. Năng lượng than.

Câu 5: Những yếu tố nào đã trở thành nguồn gốc sâu xa dẫn tới cuộc cách mạng công nghiệp thế kỉ XVIII - XIX và cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện nay?

  A. Yêu cầu của sự văn minh nhân loại, phát triển kinh tế.           

  B. Yêu cầu của kĩ thuật và sản xuất.                                 

  C. Yêu cầu của chiến tranh và sự gia tăng dân số.          

  D. Yêu cầu của kĩ thuật và đời sống xã hội.    

Câu 6: Trong CTTG II Đông Nam Á  là thuộc địa của :

  A. Bồ Đào Nha.                     B. Mĩ và Pháp.                        C. Mĩ và Anh.                   D. Nhật Bản.

Câu 7: Từ sự thất bại của Mĩ trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam, Mĩ phải chấp nhận:

  A. Thừa nhận Việt Nam là nước thống nhất và cam kết hàn gắn vết thương chiến tranh.

  B. Rút quân về nước và tôn trọng quyền dân tộc cơ bản của Việt Nam.

  C. Bình thường hóa với Việt Nam và thay đổi chính sách đối ngoại.

  D. Kí với Việt Nam Hiệp định Pari và rút quân về nước.

Câu 8: Xác định một mục tiêu khi Mĩ thực hiện chiến lược toàn cầu từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

  A. Ngăn chặn phong trào giải phóng dân tộc.         

  B. Khống chế các nước Mĩ Latinh.

  C. Xây dựng nhiều căn cứ quân sự, đe dọa các nước khác.          

  D. Ngăn chặn và tiến tới xóa bỏ chủ nghĩa xã hội.                  

Câu 9: Hiệp ước Bali tháng 2/ 1976 đã đề ra vấn đề quan trọng đó là gì?

  A. Đưa ra tuyên bố chung giữa các thành viên.

  B. Thống nhất chiến lược và sách lược lâu dài,hợp tác phát triển kinh tế.

  C. Xác định những nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước.

  D. Xác định chiến lược phát triển kinh tế chung cho các thành viên.

Câu 10: Trong những yếu tố dưới đây yếu tố nào được xem là thuận lợi của Việt Nam khi tham gia vào tổ chức ASEAN?

  A. Có điều kiện để thiết lập quan hệ ngoại giao với các nước phát triển.

  B. Có nhiều cơ hội áp dụng những thành tựu khoa học kĩ thuật của hiện đại .

  C. Có điều kiện tăng cường sự ảnh hưởng của mình đối với các nước trong khu vực.

  D. Có điều kiện tăng cường sức mạnh quân sự của mình trong khu vực.

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết từ câu 11 đến câu 40 của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1

1

A

11

B

21

A

31

D

2

C

12

B

22

D

32

C

3

C

13

B

23

A

33

D

4

B

14

B

24

A

34

C

5

C

15

C

25

B

35

B

6

D

16

D

26

C

36

A

7

D

17

D

27

B

37

C

8

D

18

B

28

A

38

B

9

C

19

A

29

A

39

B

10

B

20

B

30

C

40

A

 

ĐỀ SỐ 2

Câu 1: Trong những yếu tố dưới đây yếu tố nào được xem là thuận lợi của Việt Nam khi tham gia vào tổ chức ASEAN?

  A.  Có điều kiện tăng cường sức mạnh quân sự của mình trong khu vực.

  B.  Có điều kiện để thiết lập quan hệ ngoại giao với các nước phát triển.

  C.  Có nhiều cơ hội áp dụng những thành tựu khoa học kĩ thuật của hiện đại của thế giới.

  D.  Có điều kiện tăng cường sự ảnh hưởng của mình đối với các nước trong khu vực.

Câu 2: Sự phát triển nhanh chóng của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại dẫn đến hiện tượng gì?

  A.  Sự đầu tư và khoa học cho lãi cao.          B.  Nhiều người đầu tư vào việc phát minh sáng chế.

  C.  Sự bùng nổ thông tin.                               D.  Chảy máu chất xám.

Câu 3: Chiến lược toàn cầu của Mĩ với 3 mục tiêu chủ yếu, theo em mục tiêu nào có ảnh hưởng trực tiếp đến Việt Nam?

  A.  Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc.

  B.  Khống chế các nước tư bản đồng minh.

  C.  Ngăn chặn và tiến tới tới xóa bỏ chủ nghĩa xã hội.

  D.  Đàn áp phong trào công nhân và cộng sản quốc tế.

Câu 4: Ý nghĩa then chốt, quan trọng nhât của cách mạng khoa học - kĩ thuật lần thứ hai?

  A.  Tạo ra một khối lượng hàng hoá đồ sộ.

  B.  Đưa loài người chuyển sang nền văn minh trí tuệ.

  C.  Thay đổi một cách cơ bản các nhân tố sản xuất.

  D.  Sự giao lưu quốc tế ngày càng được mở rộng.

Câu 5: Vì sao Mĩ thực hiện chiến lược toàn cầu?

  A.  Mĩ có thế lực về kinh tế.

  B.  Mĩ khống chế các nước đồng minh và các nước xã hội chủ nghĩa.

  C.  Mĩ tham vọng làm bá chủ thế giới.

  D.  Mĩ có sức mạnh về quân sự.

Câu 6: Từ sự thất bại của Mĩ trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam, Mĩ phải chấp nhận

  A.  bình thường hóa với Việt Nam và thay đổi chính sách đối ngoại.

  B.  kí với Việt Nam Hiệp định Pari và rút quân về nước.

  C.  rút quân về nước và tôn trọng quyền dân tộc cơ bản của Việt Nam.

  D.  thừa nhận Việt Nam là nước thống nhất và cam kết hàn gắn vết thương chiến tranh.

Câu 7: Mĩ cùng các nước phương Tây thi hành chính sách làm cho mối quan hệ giữa họ với nước Liên Xô ngày càng căng thẳng và kéo dài. Đó là chính sách gì là chủ yếu?

  A.  Cấm vận về văn hóa                                               B.  Cấm vận kinh tế

  C.  Cấm vận về chính trị                                              D.  Cấm vận về xã hội

Câu 8: Trật tự thế giới hai cực Ianta được hình thành trên cơ sở nào?

  A.  Những quyết định của các nước thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc.

  B.  Những quyết định của Hội nghị Ianta và Hội nghị Pốtxđam.

  C.  Những thỏa thuận sau đó của ba cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh.

  D.  Những quyết định của Hội nghị Ianta và thỏa thuận sau đó của ba cường quốc.

Câu 9: Đặc trưng cơ bản của cách mạng kĩ thuật là gì?

  A.  Cải tiến, hoàn thiện phương tiện sản xuất (công cụ, máy móc, vật liệu).

  B.  Cải tiến việc phân công lao động.

  C.  Cải tiến việc quản lí sản xuất.

  D.  Cải tiến việc tổ chức sản xuất.

Câu 10:  Để nhanh chóng kết thúc Chiến tranh thế giới thứ hai, ba cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh đã thống nhất nội dung nào dưới đây?

  A.  Liên Xô sẽ vào giải giáp quân phiệt Nhật ở Bắc Triều Tiên.

  B.  Sử dụng bom nguyên tử để tiêu diệt phát xít Nhật.

  C.  Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật.

  D.  Hồng quân Liên Xô sẽ tấn công vào sào huyệt Béc-lin của Đức.

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết từ câu 11 đến câu 40 của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 2

1

C

11

B

21

A

31

C

2

D

12

D

22

A

32

D

3

C

13

D

23

C

33

D

4

B

14

B

24

B

34

B

5

C

15

C

25

D

35

D

6

B

16

B

26

D

36

C

7

B

17

D

27

B

37

C

8

D

18

D

28

B

38

A

9

A

19

A

29

D

39

D

10

C

20

D

30

D

40

B

 

ĐỀ SỐ 3

Câu 1:  Xu thế toàn cầu hóa là hệ quả của?

  A.  Quá trình thống nhất thị trường thế giới.                          B.  Cuộc cách mạng khoa học - công nghệ.

  C.  Sự phát triển của quan hệ thương mại quốc tế.               D.  Sự ra đời các công ty xuyên quốc gia.

Câu 2: Kĩ thuật muốn tiến bộ, trước hết phải dựa vào:

  A.  Sự văn minh của nhân lọai.                                  B.  Sự phát triển của khoa học cơ bản.

  C.  Sự phát triển của văn hóa.                                   D.  Sự phát minh và cải tiến công cụ sản xuất.

Câu 3:  Tổ chức Liên minh Châu Âu ra đời cùng với xu hướng chung nào của thế giới?

  A.  Xu thế toàn cầu hóa diễn ra mạnh mẽ.

  B.  Đối thoại hợp tác của các nước tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa.

  C.  Đối đầu của các nước tư bản chủ nghĩa và các nước xã hội chủ nghĩa.

  D.  Các tổ chức liên kết khu vực xuất hiện ngày càng nhiều.

Câu 4:  Nguyên nhân nào không tạo điều kiện cho nền kinh tế Mĩ phát triển trong và sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

  A.  Được yên ổn sản xuất và buôn bán vũ khí cho các nước tham chiến.

  B.  Không bị chiến tranh tàn phá.

  C.  Tiến hành chiến tranh xâm lược và nô dịch các nước

  D.  Tập trung sản xuất và tư bản cao.

Câu 5:  Chiến lược toàn cầu của Mĩ với 3 mục tiêu chủ yếu, theo em mục tiêu nào có ảnh hưởng trực tiếp đến Việt Nam ?

  A.  Khống chế các nước tư bản đồng minh.

  B.  Ngăn chặn và tiến tới tới xóa bỏ chủ nghĩa xã hội.

  C.  Đàn áp phong trào công nhân và cộng sản quốc tế.

  D.  Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc.

Câu 6:  Mĩ cùng các nước phương Tây thi hành chính sách làm cho mối quan hệ giữa họ với nước Liên Xô ngày càng căng thẳng và kéo dài. Đó là chính sách gì là chủ yếu?

  A.  Cấm vận kinh tế                                                      B.  Cấm vận về văn hóa

  C.  Cấm vận về xã hội                                                  D.  Cấm vận về chính trị

Câu 7:  Trật tự thế giới hai cực Ianta được hình thành trên cơ sở nào?

  A.  Những thỏa thuận sau đó của ba cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh.

  B.  Những quyết định của Hội nghị Ianta và Hội nghị Pốtxđam.

  C.  Những quyết định của các nước thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc.

  D.  Những quyết định của Hội nghị Ianta và thỏa thuận sau đó của ba cường quốc.

Câu 8:  Hiện nay trong tổ chức ASEAN thì nhóm những nền kinh tế nào được xem là kém phát triển hơn so với các nền kinh tế còn lại trong tổ chức?

  A.  Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia, Ma-lai-xi-a.

  B.  Lào, Campuchia, Ma-lai-xi-a, Mi-an-ma.

  C.  Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia, Mi-an-ma.

  D.  Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia, Ma-lai-xi-a, In-đô-nê-xi-a.

Câu 9:  Đặc trưng cơ bản của cách mạng kĩ thuật là gì?

  A.  Cải tiến, hoàn thiện phương tiện sản xuất (công cụ, máy móc, vật liệu).

  B.  Cải tiến việc phân công lao động.

  C.  Cải tiến việc tổ chức sản xuất.

  D.  Cải tiến việc quản lí sản xuất.

Câu 10:  Hai cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật mà nhân loại đã trải qua là những cuộc cách mạng nào, diễn ra vào thời gian nào?

  A.  Cuộc cách mạng công nghiệp thế kỉ XVIII - XIX và cuộc cách mạng công nghệ thế kỉ XX.

  B.  Cuộc cách mạng kĩ thuật và cách mạng công nghiệp thế kỉ XVIIII - XIX và cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật đang diễn ra từ những năm 40 của thế kỉ XX đến nay.

  C.  Cuộc cách mạng công nghiệp thế kỉ XVIII và cách mạng khoa học kĩ thuật thế kỉ XX.

  D.  Cuộc cách mạng kĩ thuật thế kỉ XVIII và cách mạng khoa học - kĩ thuật thế kỉ XX.

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết từ câu 11 đến câu 40 của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 3

1

B

11

C

21

D

31

C

2

D

12

C

22

C

32

B

3

D

13

D

23

A

33

C

4

C

14

B

24

D

34

A

5

B

15

B

25

D

35

B

6

A

16

B

26

C

36

B

7

D

17

C

27

B

37

A

8

C

18

D

28

D

38

B

9

A

19

D

29

D

39

B

10

B

20

C

30

C

40

A

 

ĐỀ SỐ 4

Câu 1: Cùng với thực hiện chiến lược "Chiến tranh cục bộ" ở miền Nam, Mĩ còn mở rộng chiến tranh ở đâu ?

    A.  Chiến tranh phá hoại miền Bắc.                          B.  Chiến tranh cả Đông Dương.

    C.   Chiến tranh ở Campuchia.                                 D.  Chiến tranh ở Lào.                               

Câu 2: Bất kì trong tình huống nào, con đường giành thắng lợi của cách mạng miền Nam cũng là con đường bạo lực, ngoài ra không có con đường nào khác. Hãy nêu xuất xứ câu nói trên?

    A.  Trong Hội nghị Bộ Chính trị (từ ngày 30-9 đến ngày 7 - 10 - 1973).

    B.  Trong Hội nghị Bộ Chính trị mở rộng (từ ngày 18 - 12 - 1974 đến ngày 8 - 1 - 1975).

    C.  Trong Hội nghị lần thứ 21 của Đảng (7 - 1973).

    D.  Trong Hội nghị lần thứ 15 của Đảng (1 - 1959).

Câu 3:  Ngày 26/4/1975 phù hợp với sự kiện nào ?

    A.  Chiến dịch Hồ Chí Minh bắt đầu.                 B.  Miền Nam hoàn toàn giải phóng.

    C.  Quần đảo Trường Sa được giải phóng.         D.  Dương Văn Minh đầu hàng không điều kiện.

Câu 4:  Nội dung nào không phải là ý nghĩa của chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ ?

    A.  Đập tan kế hoạch Nava.

    B.  Giáng một đòn quyết định vào ý chí xâm lược của Pháp.

    C.  Hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trên cả nước.

    D.  Làm xoay chuyển cục diện chiến tranh, tạo điều kiện thuận cho cuộc đấu tranh ngoại giao.

Câu 5:  Tập đoàn Điện Biên Phủ được chia thành:

    A.  55cứ  điểm và 3 phân khu                                  B.  49 cứ điểm và 3 phân khu. 

    C.  45 cứ điểm và 3 phân khu.                                 D.  50 cứ điểm và 3 phân khu

Câu 6:  Trận "Điện Biên Phủ trên không"(1972) là thắng lợi nào của quân dân miền Bắc ?

    A.  Đánh bại cuộc tập kích chiến lược 12 ngày đêm của Mĩ ra miền Bắc.

    B.  Đánh bại hai lần chiến tranh phá hoại của Mĩ ở miền Bắc.

    C.  Đánh bại cuộc chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của Mĩ ở miền Bắc.

    D.  Đánh bại cuộc chiến tranh phá hoại lần thứ hai của Mĩ ở miền Bắc.

Câu 7:  Nội dung nào không phản ánh đúng ý nghĩa cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Mậu Thân 1968 ?

    A.  buộc Mĩ  rút quân Mĩ và quân đồng minh về nước.

    B.  buộc Mĩ chấm dứt không điều kiện chiến tranh phá hoại miền Bắc.

    C.  buộc Mĩ tuyên bố thất bại hòa toàn trong chiến tranh cục bộ.

    D.  mở ra bước ngoặt trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.

Câu 8:  Trong cuộc Tiến công chiến lược năm 1972, quân ta đã chọc thủng ba phòng tuyến quan trọng của địch là:

    A.  Huế, Đà Nẵng và Sài Gòn.                             B.  Quảng Trị, Đà Nẵng và Tây Nguyên.           

    C.  Đà Nẵng, Tây Nguyên và Sài Gòn.                D.  Quảng Trị, Tây Nguyên và Đông Nam Bộ.

Câu 9:  Mở đầu cuộc tổng tiến công chiến lược 1972, quân ta tấn công vào:

    A.  Tây Nguyên.           B.  Quảng Trị.                   C.  Đông Nam Bộ.            D.  Nam Trung Bộ.

Câu 10:  “Ý Đảng, lòng dân gặp nhau” thể hiện ở phong trào nào trong cuộc kháng chiến chống Mĩ của nhân dân miền Nam từ 1954 - 1975?

    A.  Phong trào “Đồng khởi”.

    B.  Phong trào phá “ấp chiến lược”.

    C.  Phong trào “Tìm Mĩ mà đánh, lùng ngụy mà diệt”.

    D.  Phong trào “Thi đua Ấp Bắc, giết giặc lập công”.

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết từ câu 11 đến câu 40 của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 4

1

A

11

A

21

B

31

D

2

C

12

A

22

C

32

A

3

A

13

C

23

D

33

D

4

C

14

A

24

C

34

D

5

B

15

D

25

D

35

B

6

A

16

D

26

D

36

B

7

A

17

C

27

D

37

B

8

D

18

A

28

C

38

B

9

B

19

C

29

A

39

D

10

A

20

C

30

A

40

C

 

ĐỀ SỐ 5

Câu 1:  Thắng lợi nào của quân dân miền Nam, buộc Mĩ tuyên bố "phi Mĩ hóa" chiến tranh xâm lược :

    A.  Chiến thắng Vạn Tường

    B.  Chiến thắng tiến công chiến lươc xuân 1972

    C.  Tổng tấn công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968

    D.  Chiến thắng mùa khô thứ nhất

Câu 2:  Thắng lợi to lớn của ta trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân (1968) là:

    A. đòn bất ngờ làm cho Mĩ  không dám đưa quân Mĩ và quân chư hầu vào Miền Nam,

    B.  làm lung lay ý chí xâm lược của quân Mĩ, buộc Mĩ phải xuống thang chiến tranh.

    C.  Mĩ buộc phải ngồi vào bàn đàm phán với ta ở hội nghị Pari .

    D.  Mĩ tuyên bố chấm dứt không điều kiện ném bom miền Bắc.

Câu 3:  Nhiệm vụ của Cách mạng miền Nam sau 1954 là gì?

    A.  Tiến hành đấu tranh vũ trang để đánh bại chiến tranh xâm lược của Mỹ, Diệm.

    B.  Cùng với miền Bắc tiến hành công cuộc xây dựng Chủ Nghiã Xã Hội.

    C.  Tiến hành Cách Mạng Dân Tộc Dân Chủ.

    D.  Thực hiện cải cách ruộng đất.

Câu 4:  Trong cuộc Tiến công chiến lược năm 1972, quân ta đã chọc thủng ba phòng tuyến quan trọng của địch là:

    A.  Đà Nẵng, Tây Nguyên và Sài Gòn.               B.  Quảng Trị, Tây Nguyên và Đồng Nam Bộ.

    C. Huế, Đà Nang và Sài Gòn.                             D. Quảng Trị, Đà Nằng và Tây Nguyên.            

Câu 5:  Để tiếp tục thực hiện chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh”, Mĩ đã sử dụng:

    A.  Quân đội Mĩ.                                                    B. Quân đồng minh.                                                        

    C.  Quân đội Sài Gòn.                                           D.  Quân đồng minh và quân đội Sài Gòn.                      

Câu 6:  Từ năm 1951 Đảng ta ra hoạt động công khai với tên gọi là:

    A. Đảng Lao Động Việt Nam                                B. Việt Nam cộng sản Đảng.                     

    C. Đảng cộng sản Việt Nam                                 D.  Đảng cộng sản Đông Dương.

Câu 7:  Chiến thắng Vạn Tường ( 18- 8- 1968 ) đã chứng tỏ điều gì ?

    A. Lực lượng vũ trang miền Nam đủ sức đánh bại quân viễn chinh Mỹ.

    B.  Quân viễn chinh Mỹ đã mất khả năng chiến đấu.

    C.  Miền Nam đã giành thắng lợi trong việc đánh bại “ chiến tranh cục bộ “ của Mỹ

    D.  Lực lượng vũ trang miền Nam đã trưởng thành.

Câu 8:  Đường lối kháng chiến của Đảng ta là gì?

    A. Toàn dân , toàn diện trường kỳ dựa vào sức mình là chính.

    B. kháng chiến dựa vào sức mình tranh thủ sự ủng hộ bên ngoài.

    C. kháng chiến toàn diện

    D. Phải liên kết với cuộc kháng chiến của Lào và Campuchia.

Câu 9:  Ý nghĩa to lớn  nhất của cách mạng tháng tám 1945 là:

    A. người dân Việt Nam từ thân phận nô lệ trở thành người làm chủ đất nước.

    B. chấm dứt sự thống trị của thực dân Pháp và phát xít nhật đối với nước ta.

    C. đem lại độc lập tự do và cổ vũ phong trào cách mạng thế giới.

    D. lật đổ ngai vàng phong kiến ngự trị hàng chục thế kỉ trên nước ta.

Câu 10:  Nội dung bản tạm ước Việt – Pháp 14/9/1946 là:

    A. ngừng bắn ở Nam Bộ.

    B. nhượng cho Pháp một số quyền lợi về kinh tế văn hóa.

    C. Pháp công nhận Việt Nam là quốc gia tự do.

    D.  nhượng cho Pháp một số quyền lợi chính trị.

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết từ câu 11 đến câu 40 của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 5

1

C

11

B

21

C

31

C

2

C

12

D

22

C

32

A

3

C

13

C

23

D

33

B

4

B

14

D

24

B

34

D

5

C

15

C

25

C

35

C

6

B

16

C

26

A

36

D

7

A

17

D

27

D

37

B

8

A

18

B

28

B

38

B

9

C

19

D

29

C

39

C

10

B

20

C

30

A

40

C

 

Trên đây là một phần trích dẫn nội dung Bộ 5 đề thi giữa HK2 môn Lịch Sử 12 năm 2021 có đáp án Trường THPT Bảo Thắng. Để xem toàn bộ nội dung các em đăng nhập vào trang hoc247.net để tải tài liệu về máy tính.

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.

Ngoài ra các em có thể tham khảo thêm một số tư liệu cùng chuyên mục tại đây:

Chúc các em học tốt!

ADMICRO
NONE

ERROR:connection to 10.20.1.101:9312 failed (errno=111, msg=Connection refused)
ERROR:connection to 10.20.1.101:9312 failed (errno=111, msg=Connection refused)
OFF