OPTADS360
AANETWORK
AMBIENT
YOMEDIA

Bộ 3 đề thi giữa HK1 môn Hóa học 12 năm 2023-2024 có đáp án trường THPT Lê Trung Kiên

20/11/2023 1.26 MB 51 lượt xem 0 tải về
Banner-Video
https://m.hoc247.net/docview/viewfile/1.1.114/web/?f=https://m.hoc247.net/tulieu/2023/20231120/40413291091_20231120_103850.pdf?r=5874
ADSENSE/
QUẢNG CÁO
 
Banner-Video

Hãy cùng HOC247 tham khảo nội dung Bộ 3 đề thi giữa Học kì 1 môn Hóa học 12 năm 2023-2024 có đáp án trường THPT Lê Trung Kiên bao gồm các câu hỏi trắc nghiệm có đáp án đầy đủ cho từng câu sẽ giúp các em có thể kiểm tra kết quả ngay sau khi làm bài. Mong rằng đây là tài liệu hữu ích cho các em trong quá trình học tập và ôn thi giữa Học kì 1 Hóa học 12. Mời các em cùng tham khảo!

 

 
 

SỞ GD&ĐT CÀ MAU

TRƯỜNG THPT LÊ TRUNG KIÊN

 

KIỂM TRA GIỮA KÌ I

NĂM HỌC: 2023 - 2024

MÔN HÓA HỌC 12

Thời gian làm bài: 45 phút

1. ĐỀ SỐ 1

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; Li = 7; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24;

Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40;  Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137.

Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol một chất béo X thu được CO2 và H2O hơn kém nhau 1,2 mol. Thể tích dung dịch Br2 0,5M tối đa để phản ứng hết với 0,03 mol chất béo X là    

A.

360 ml.

B.

180 ml.

C.

120 ml.

D.

240 ml.

Câu 2: Este metyl acrilat có công thức là

A.

HCOOCH3.

B.

CH3COOCH2-C6H5.

C.

CH2=CHCOOCH3.

D.

CH3COOCH=CH2.

Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 4,08 gam este X no, đơn chức, mạch hở thu được 3,6 gam nước. Cũng 4,08 gam X nói trên phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH được 1,84 gam ancol Y và m gam muối Z. Giá trị m là    

A.

2,72.

B.

3,84.

C.

4,40.

D.

3,28.

Câu 4: Chất nào dưới đây khi cho vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng, không xảy ra phản ứng tráng bạc ?   

A.

Saccarozơ.

B.

Glucozơ.

C.

Etyl fomat.

D.

Fructozơ.

Câu 5: X, Y là 2 axit cacboxylic đều mạch hở (MXY); Z là ancol no; T là este hai chức, mạch hở được tảo bởi X, Y, Z. Đun nóng 38,86 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T với 400ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), thu được ancol Z và hỗn hợp F gồm 2 muối có tỉ lệ mol 1 : 1. Dẫn toàn bộ Z qua bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng 19,24 gam; đồng thời thu được 5,824 lít khí H2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn F cần dùng 0,7 mol O2, thu được CO2, Na2CO3 và 0,4 mol H2O. Phần trăm số mol của T trong hỗn hợp E là         

A.

32,93%

B.

50,82%

C.

30,49%

D.

26,40%

Câu 6: Một este có công thức phân tử là C4H8O2. Khi cho 0,15 mol X tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng thu được 14,4 gam muối. Tên gọi của X là:     

A.

Propyl fomat.

B.

Metyl axetat.

C.

Metyl propionat.

D.

Etyl axetat.

Câu 7: Triglixerit T có thành phần cấu tạo gồm gốc glixerol liên kết với hai gốc axit béo no và một gốc axit béo không no (có một nối đôi C=C). Công thức phân tử của T có dạng là   

A.

CnH2nO6.

B.

CnH2n – 6O6.

C.

CnH2n – 4O6.

D.

CnH2n – 2O6.

Câu 8: Chất X có công thức C4H8O2, khi đun nóng X với dung dịch NaOH thạo thành chất Y có công thức C2H3O2Na. X là         

A.

HCOOC3H5.

B.

C2H5COOCH3.

C.

HCOOC3H7.

D.

CH3COOC2H5.

Câu 9: Cho các phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau theo đúng tỉ lệ mol:

Số nguyên tử cacbon trong chất X là

A.

5.

B.

3.

C.

2.

D.

4.

Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn m gam một triglixerit X cần vừa đủ 5,39 mol O2, thu được CO2 và 3,5 mol H2O, nếu thủy phân hoàn toàn m gam X trong dung dịch KOH đun nóng thu được dung dịch chứa 65,24 gam muối. Để chuyển hóa a mol X thành chất béo no cần vừa đủ 0,18 mol H2 (Ni, t0). Giá trị của a là           

A.

0,06.

B.

0,036.

C.

0,09.

D.

0,045.

Câu 11: Chất béo có công thức nào sau đây là chất rắn ở điều kiện thường?          

A.

(C17H31COOH)3C3H5.

B.

(C17H29COOH)3C3H5.

C.

(C17H33COOH)3C3H5.

D.

(C15H31COO)3C3H5.

Câu 12: Thủy phân m gam tinh bột trong dung dịch H2SO4, đun nóng, thu được dung dịch E. Trung hòa E bằng kiềm rồi thêm tiếp AgNO3 dư (trong dung dịch NH3, đun nóng), tạo ra 3,24 gam Ag. Giả thiết hiệu suất cả quá trình là 80%. Giá trị của m gần nhất với      

A.

6,1 gam.

B.

3,4 gam.

C.

3,0 gam.

D.

4,1 gam.

Câu 13: Cho sơ đồ phản ứng:

     

A.

Xenlulozơ, fructozơ, cacbon đioxit.

B.

Xenlulozơ, saccarozơ, cacbon đioxit.

C.

Tinh bột, glucozơ, etanol.

D.

Tinh bột, glucozơ, cacbon đioxit.

Câu 14: Cho 2,88 kg glucozơ nguyên chất lên men thành ancol etylic. Hiệu suất quá trình lên men là 80%. Thể tích ancol etylic 400 thu được là (biết khối lượng riêng của ancol etylic là 0,8 g/ml)          

A.

2,94 lít

B.

3,68 lít

C.

1,84 lít

D.

4,60 lít

Câu 15: Sắp xếp theo chiều tăng dần về nhiệt độ sôi của các chất (1) C3H7COOH, (2) C3H7CH2OH, (3)CH3COOC2H5 và (4) CH3COOCH3

A.

(1), (3), (4), (2).

B.

(4), (3), (2), (1).

C.

(1), (4), (2), (3).

D.

(2), (3), (1), (4).

Câu 16: Fuctozơ là một loại monosaccarit có nhiều trong mật ong, có vị ngọt sắc. Công thức phân tử của fuctozơ là       

A.

C2H4O2.

B.

C6H12O6.

C.

C12H22O11.

D.

(C6H10O5)n.

Câu 17: Nhận xét nào sau đây về este no đơn chức, mạch hở là không đúng:        

A.

Thuỷ phân trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch.

B.

Phản ứng với NaOH theo tỉ lệ mol 1:1.

C.

Khi đốt cháy cho khối lượng H2O bằng khối lượng của CO2.

D.

Công thức phân tử chung là CnH2nO2 (n≥2).

Câu 18: Đun nóng este HCOOCH3 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là

A.

CH3COONa và CH3OH.

B.

HCOONa và CH3OH.

C.

HCOONa và C2H5OH.

D.

CH3COONa và C2H5OH.

Câu 19: Chất nào sau đây là đisaccarit?       

A.

Saccarozơ.

B.

Glucozơ.

C.

Xenlulozơ.

D.

Amilozơ.

Câu 20: Thủy phân hoàn toàn một lượng (C17H35COO)3C3H5 trong dung dịch NaOH (vừa đủ), thu được 1 mol glixerol và

A.

3 mol C17H35COONa.

B.

1 mol C17H35COOH.

C.

3 mol C17H35COOH.

D.

1mol C17H35COONa.

Câu 21: Cho các phát biểu sau:

(a) Có thể dùng nước brom để phân biệt glucozơ và fructozơ

(b) Trong môi trường axit, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hóa lẫn nhau

(c) Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng tráng gương.

(d) Trong dung dịch, glucozơ và fructozơ đều hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh lam.

Số phát biểu đúng là

A.

3.

B.

4.

C.

2.

D.

1.

Câu 22: Thủy phân hoàn toàn 7,4 gam etyl fomat trong 130 ml dung dịch KOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là       

A.

10,08.

B.

8,4.

C.

11,48.

D.

9,8.

Câu 23: Cặp chất dùng để điều chế este etyl fomat bằng phản ứng este hóa là

A.

HCOOH và C2H5OH.

B.

C2H5COOH và CH3OH.

C.

CH3COOH và C2H5OH.

D.

CH3COOH và CH3OH

Câu 24: Tiến hành phản ứng este hóa hỗn hợp gồm 9 gam axit axetic và 7,2 gam ancol metylic (có mặt axit sunfuric đặc xúc tác) thu được 7,77 gam este. Hiệu suất phản ứng este hóa là        

A.

70%.

B.

40%.

C.

60%.

D.

50%.

Câu 25: Loại thực phẩm không chứa nhiều saccarozơ là    

A.

đường phèn.

B.

đường kính

C.

mật mía

D.

mật ong

Câu 26: Cho các tính chất sau: (1) tan dễ dàng trong nước lạnh; (2) thủy phân trong dung dịch axit đun nóng; (3) tác dụng với Iot tạo màu xanh tím. Tinh bột có các tính chất sau:          

A.

(1), (3)

B.

(1), (2), (3)

C.

(2), (3)

D.

(1), (2)

Câu 27: Cho các phát biểu sau:         

    (a) Chất béo là trieste của glixerol với axit béo.

     (b) Chất béo nhẹ hơn nước và không tan trong nước.      

    (c) Mật ong và nước ép quả nho chín đều có phản ứng tráng bạc.

     (d) Các este bị thủy phân trong môi trường kiềm đều tạo muối và ancol.

    (e) Tất cả hợp chất hữu cơ đều có chứa nguyên tố cacbon và hiđro.

Số phát biểu đúng là  

A.

5.

B.

2.

C.

4.

D.

3.

Câu 28: Phát biểu nào sau đây không đúng?           

A.

Glucozơ, fructozơ và saccarozơ đều tham gia phản ứng tráng gương.

B.

Ở nhiệt độ thường glucozơ, fructozơ, saccarozơ đều hoà tan Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam.

C.

Saccarozơ và fructozơ đều không bị oxi hoá bởi dung dịch Br2.

D.

Glucozơ và fructozơ đều tác dụng với H2 (Ni, to) cho poliancol.

Câu 29: Trong các chất sau: axit axetic, glixerol, glucozơ, ancol etylic. Số chất hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là   

A.

3.

B.

4.

C.

2.

D.

1.

Câu 30: Tristearin là tên gọi của hợp chất    

A.

(C17H35COO)3C3H5.

B.

(C17H31COO)3C3H5.

C.

(C17H33COO)3C3H5

D.

(C15H31COO)3C3H5.

ĐÁP ÁN

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

D

C

B

A

C

C

B

D

A

A

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

D

C

D

B

B

B

C

B

A

A

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

C

A

A

A

D

C

D

A

A

A

2. ĐỀ SỐ 2

ĐỀ THI GIỮA HK1 MÔN HÓA HỌC 12 NĂM 2023-2024 TRƯỜNG THPT LÊ TRUNG KIÊN - ĐỀ 02

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; Li = 7; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24;

Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40;  Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137.

Câu 1: Cho 8,8 gam etyl axetat tác dụng hoàn toàn với 300ml dung dịch NaOH 0,5M, cô cạn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là       

A.

9,6 gam.

B.

 

10,2 gam.

C.

8,2 gam.

D.

11,6 gam.

Câu 2: Trong các chất sau: glucozơ, saccarozơ, fructozơ, axit fomic, glixerol, axetanđehit, axeton, số chất có thể phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường là     

A.

5.

B.

6.

C.

4

D.

3.

Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn m gam một triglixerit X cần vừa đủ 0,77 mol O2, sinh ra 0,5 mol H2O. Nếu thủy phân hoàn toàn m gam X trong dung dịch KOH đun nóng thu được dung dịch chứa 9,32 gam muối. Mặt khác a mol X làm mất màu vừa đủ 0,12 mol brom trong dung dịch. Giá trị của a là        

A.

0,03.

B.

0,02.

C.

0,04.

D.

0,06.

Câu 4: Cho các phát biểu sau:

(a) Glucozơ, fructozơ đều có phản ứng tráng bạc.

(b) Glucozơ còn được gọi là triglixerit

(c) Trong mật ong chứa nhiều fructozơ.

(d) Glucozơ làm mất màu nước brom.

Số phát biểu sai là      

A.

4

B.

3

C.

2

D.

1

Câu 5: Chất nào sau đây thuộc loại polisaccarit?     

A.

Fructozơ.

B.

Xenlulozơ.

C.

Saccarozơ.

D.

Glucozơ.

Câu 6: Cho các chuyển hoá sau:

X, Y và Z lần lượt là:

A.

tinh bột, glucozơ và khí cacbonic.

B.

xenlulozơ, fructozơ và khí cacbonic.

C.

xenlulozơ, glucozơ và khí cacbon oxit.

D.

tinh bột, glucozơ và ancol etylic.

Câu 7: Cặp chất dùng để điều chế este metyl propionat bằng phản ứng este hóa là

A.

CH3COOH và CH3OH

B.

CH3COOH và C2H5OH.

C.

HCOOH và C2H5OH.

D.

C2H5COOH và CH3OH.

Câu 8: Thuỷ phân este X có CTPT C4H8O2 trong dung dịch NaOH thu được hỗn hợp hai chất hữu cơ Y và Z trong đó Y có tỉ khối hơi so với H2 là 16. X có công thức là            

A.

HCOOC3H7.

B.

C2H5COOCH3.

C.

CH3COOC2H5.

D.

HCOOC3H5.

Câu 9: Ở điều kiện thường, để nhận biết iot trong dung dịch, người ta nhỏ vài giọt dung dịch hồ tinh bột vào dung dịch iot thì thấy xuất hiện màu

A.

xanh tím.

B.

vàng.

C.

hồng.

D.

nâu đỏ.

Câu 10: Phát biểu nào sau đây là sai?          

A.

Tất cả cacbohiđrat chứa liên kết glicozit đều bị thủy phân.

B.

Phân tử xenlulozơ gồm nhiều mắt xích α-glucozơ.

C.

Tinh bột và xenlulozơ đều thuộc loại polisaccarrit.

D.

Thủy phân hoàn toàn tinh bột và xenlulozơ đều thu được glucozơ.

Câu 11: Thủy phân m gam xenlulozơ trong dung dịch H2SO4, đun nóng, thu được dung dịch E. Trung hòa E bằng kiềm rồi thêm tiếp AgNO3 dư (trong dung dịch NH3, đun nóng), tạo ra 4,32 gam Ag. Giả thiết hiệu suất cả quá trình là 80%. Giá trị của m gần nhất với       

A.

6,1 gam.

B.

3,4 gam.

C.

4,1 gam.

D.

3,0 gam.

Câu 12: Một este có công thức phân tử là C4H8O2. Khi cho 0,2 mol X tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng thu được 13,6 gam muối. Tên gọi của X có thể là       

A.

Propyl fomat.

B.

Etyl axetat.

C.

Metyl propionat.

D.

Metyl axetat.

Câu 13: Chất nào sau đây có trạng thái lỏng ở điều kiện thường?   

A.

(C15H31COO)3C3H5.

B.

C6H5OH(phenol).

C.

(C17H35COO)3C3H5.

D.

(C17H33COO)3C3H5.

Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol một chất béo X thu được CO2 và H2O hơn kém nhau 1,5 mol. Thể tích dung dịch Br2 0,5M tối đa để phản ứng hết với 0,03 mol chất béo X là       

A.

360 ml.

B.

180 ml.

C.

120 ml.

D.

240 ml.

Câu 15: X là chất rắn kết tinh, không màu, có vị ngọt, tan tốt trong nước, là loại đường phổ biến nhất, có nhiều nhất trong cây mía, củ cải đường và hoa thốt nốt. X có tên gọi là    

A.

saccarozơ

B.

xenlulozơ

C.

tinh bột.

D.

glucozơ

Câu 16: Đem glucozơ lên men điều chế rượu etylic (khối lượng riêng của rượu etylic nguyên chất là 0,8 g/ml), hiệu suất phản ứng lên men rượu etylic là 75%. Để thu được 80 lít rượu vang 120 thì khối lượng glucozơ cần dùng gần nhất với     

A.

21,5 kg.

B.

25,2 kg.

C.

20 kg.

D.

24,3 kg.

Câu 17: Cho các phát biểu sau đây:  

    (a) Glucozo được gọi là đường nho do có nhiều trong quả nho chín.

     (b) Chất béo là đieste của glixerol với axit béo.   

    (c) Phân tử amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.

     (d) Trong mật ong chứa nhiều fructozo.   

    (e) Tinh bột là một trong những lương thực cơ bản của con người.

Số phát biểu đúng là  

A.

5

B.

3

C.

6

D.

4

Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn 4,08 gam este X no, đơn chức, mạch hở thu được 3,6 gam nước. Cũng 4,08 gam X nói trên phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH được 2,40 gam ancol Y và m gam muối Z. Giá trị m là     

A.

4,40.

B.

3,28.

C.

3,84.

D.

2,72.

Câu 19: Phát biểu nào sau đây đúng?           

A.

Este đều bị thủy phân trong môi trường axit và môi trường kiềm.

B.

Công thức chung của este no, đơn chức, mạch hở là CnH2nO.

C.

Metyl fomat là este duy nhất có phản ứng tráng bạc.

D.

Este chứa liên kết đôi C=C trong phân tử khi bị thủy phân, sản phẩm luôn có anđehit hoặc xeton.

Câu 20: Este vinyl axetat có công thức là

A.

CH2=CHCOOCH3.

B.

CH3COOCH=CH2.

C.

HCOOCH3.

D.

CH3COOCH3.

Câu 21: Khi xà phòng hóa (C15H31COO)3C3H5 ta thu được sản phẩm là

A.

C17H35COOH và glixerol.

B.

C17H35COONa và glixerol.

C.

C15H31COONa và glixerol.

D.

C15H31COONa và etanol.

Câu 22: Đun nóng este CH3COOC2H5 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là

A.

C2H5COONa và CH3OH.

B.

CH3COONa và CH3OH.

C.

HCOONa và C2H5OH.

D.

CH3COONa và C2H5OH.

Câu 23: Ở điều kiện thường, chất nào sau đây tồn tại ở thể lỏng?   

A.

Triolein.

B.

Glucozơ.

C.

Fructozơ.

D.

Saccarozơ.

Câu 24: Triglixerit E có thành phần cấu tạo gồm gốc glixerol và hai loại gốc axit béo no, đơn chức, mạch hở. Công thức phân tử của E có dạng là  

A.

CnH2n – 2O6.

B.

CnH2n – 4O6.

C.

CnH2nO6.

D.

CnH2n – 6O6.

Câu 25: X, Y là 2 axit cacboxylic đều mạch hở (MXY); Z là ancol no; T là este hai chức, mạch hở được tảo bởi X, Y, Z. Đun nóng 38,86 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T với 400ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), thu được ancol Z và hỗn hợp F gồm 2 muối có tỉ lệ mol 1 : 1. Dẫn toàn bộ Z qua bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng 19,24 gam; đồng thời thu được 5,824 lít khí H2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn F cần dùng 0,7 mol O2, thu được CO2, Na2CO3 và 0,4 mol H2O. Phần trăm số mol của Z trong hỗn hợp E là         

A.

26,40%

B.

50,82%

C.

32,93%

D.

30,49%

Câu 26: Cho các phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau theo đúng tỉ lệ mol:

Số nguyên tử hiđro trong chất X là   

A.

6.

B.

4.

C.

10.

D.

8.

Câu 27: Cho các chất: HCOOCH3 (1), CH3COOCH3 (2), C2H5OH (3), HCOOH (4), CH3COOH (5). Dãy sắp xếp các chất theo chiều tăng dần của độ tan trong nước là   

A.

(2) < (1) < (3) < (5) < (4).

B.

(5) < (4) < (3) < (2) < (1).

C.

(1) < (2) < (3) < (4) < (5).

D.

(4) < (5) < (3) < (1) < (2).

Câu 28: Tiến hành phản ứng este hóa hỗn hợp gồm 6 gam axit axetic và 4,8 gam ancol metylic (có mặt axit sunfuric đặc xúc tác) thu được 4,44 gam este. Hiệu suất phản ứng este hóa là        

A.

50%.

B.

60%.

C.

40%.

D.

70%.

Câu 29: Có thể gọi tên este (C17H33COO)3C3H5

A.

Triolein.

B.

Stearin.

C.

Tristearin.

D.

Tripanmitin.

Câu 30: Quả chuối xanh có chứa chất X làm iot chuyển thành màu xanh. Chất X là:        

A.

Tinh bột.

B.

Xenlulozơ.

C.

Glucozơ.

D.

Fructozơ.

ĐÁP ÁN

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

B

A

C

D

B

A

D

B

A

B

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

C

A

D

B

A

C

D

B

A

B

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

C

D

A

B

C

D

A

B

A

A

3. ĐỀ SỐ 3

ĐỀ THI GIỮA HK1 MÔN HÓA HỌC 12 NĂM 2023-2024 TRƯỜNG THPT LÊ TRUNG KIÊN - ĐỀ 03

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; Li = 7; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24;

Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40;  Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137.

Câu 1: Chất nào dưới đây khi cho vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng, không xảy ra phản ứng tráng bạc ?   

A.

Fructozơ.

B.

Etyl fomat.

C.

Saccarozơ.

D.

Glucozơ.

Câu 2: X, Y là 2 axit cacboxylic đều mạch hở (MXY); Z là ancol no; T là este hai chức, mạch hở được tảo bởi X, Y, Z. Đun nóng 38,86 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T với 400ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), thu được ancol Z và hỗn hợp F gồm 2 muối có tỉ lệ mol 1 : 1. Dẫn toàn bộ Z qua bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng 19,24 gam; đồng thời thu được 5,824 lít khí H2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn F cần dùng 0,7 mol O2, thu được CO2, Na2CO3 và 0,4 mol H2O. Phần trăm số mol của T trong hỗn hợp E là         

A.

50,82%

B.

26,40%

C.

32,93%

D.

30,49%

Câu 3: Chất nào sau đây là đisaccarit?         

A.

Saccarozơ.

B.

Glucozơ.

C.

Amilozơ.

D.

Xenlulozơ.

Câu 4: Loại thực phẩm không chứa nhiều saccarozơ là      

A.

đường phèn.

B.

mật mía

C.

mật ong

D.

đường kính

Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn m gam một triglixerit X cần vừa đủ 5,39 mol O2, thu được CO2 và 3,5 mol H2O, nếu thủy phân hoàn toàn m gam X trong dung dịch KOH đun nóng thu được dung dịch chứa 65,24 gam muối. Để chuyển hóa a mol X thành chất béo no cần vừa đủ 0,18 mol H2 (Ni, t0). Giá trị của a là           

A.

0,06.

B.

0,036.

C.

0,045.

D.

0,09.

Câu 6: Fuctozơ là một loại monosaccarit có nhiều trong mật ong, có vị ngọt sắc. Công thức phân tử của fuctozơ là

A.

C6H12O6.

B.

(C6H10O5)n.

C.

C12H22O11.

D.

C2H4O2.

Câu 7: Tiến hành phản ứng este hóa hỗn hợp gồm 9 gam axit axetic và 7,2 gam ancol metylic (có mặt axit sunfuric đặc xúc tác) thu được 7,77 gam este. Hiệu suất phản ứng este hóa là        

A.

50%.

B.

40%.

C.

60%.

D.

70%.

Câu 8: Nhận xét nào sau đây về este no đơn chức, mạch hở là không đúng:          

A.

Công thức phân tử chung là CnH2nO2 (n≥2).

B.

Khi đốt cháy cho khối lượng H2O bằng khối lượng của CO2.

C.

Thuỷ phân trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch.

D.

Phản ứng với NaOH theo tỉ lệ mol 1:1.

Câu 9: Phát biểu nào sau đây không đúng?

A.

Saccarozơ và fructozơ đều không bị oxi hoá bởi dung dịch Br2.

B.

Glucozơ và fructozơ đều tác dụng với H2 (Ni, to) cho poliancol.

C.

Glucozơ, fructozơ và saccarozơ đều tham gia phản ứng tráng gương.

D.

Ở nhiệt độ thường glucozơ, fructozơ, saccarozơ đều hoà tan Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam.

Câu 10: Một este có công thức phân tử là C4H8O2. Khi cho 0,15 mol X tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng thu được 14,4 gam muối. Tên gọi của X là:     

A.

Propyl fomat.

B.

Metyl axetat.

C.

Metyl propionat.

D.

Etyl axetat.

Câu 11: Chất X có công thức C4H8O2, khi đun nóng X với dung dịch NaOH thạo thành chất Y có công thức C2H3O2Na. X là         

A.

HCOOC3H5.

B.

C2H5COOCH3.

C.

CH3COOC2H5.

D.

HCOOC3H7.

Câu 12: Đun nóng este HCOOCH3 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là

A.

CH3COONa và CH3OH.

B.

HCOONa và CH3OH.

C.

CH3COONa và C2H5OH.

D.

HCOONa và C2H5OH.

Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn 4,08 gam este X no, đơn chức, mạch hở thu được 3,6 gam nước. Cũng 4,08 gam X nói trên phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH được 1,84 gam ancol Y và m gam muối Z. Giá trị m là     

A.

3,28.

B.

3,84.

C.

2,72.

D.

4,40.

Câu 14: Cho sơ đồ phản ứng:

A.

Tinh bột, glucozơ, etanol.

B.

Tinh bột, glucozơ, cacbon đioxit.

C.

Xenlulozơ, fructozơ, cacbon đioxit.

D.

Xenlulozơ, saccarozơ, cacbon đioxit.

Câu 15: Trong các chất sau: axit axetic, glixerol, glucozơ, ancol etylic. Số chất hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là   

A.

4.

B.

1.

C.

2.

D.

3.

Câu 16: Cho 2,88 kg glucozơ nguyên chất lên men thành ancol etylic. Hiệu suất quá trình lên men là 80%. Thể tích ancol etylic 400 thu được là (biết khối lượng riêng của ancol etylic là 0,8 g/ml)          

A.

1,84 lít

B.

3,68 lít

C.

4,60 lít

D.

2,94 lít

Câu 17: Sắp xếp theo chiều tăng dần về nhiệt độ sôi của các chất (1) C3H7COOH, (2) C3H7CH2OH, (3)CH3COOC2H5 và (4) CH3COOCH3

A.

(1), (4), (2), (3).

B.

(4), (3), (2), (1).

C.

(1), (3), (4), (2).

D.

(2), (3), (1), (4).

Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol một chất béo X thu được CO2 và H2O hơn kém nhau 1,2 mol. Thể tích dung dịch Br2 0,5M tối đa để phản ứng hết với 0,03 mol chất béo X là       

A.

180 ml.

B.

360 ml.

C.

120 ml.

D.

240 ml.

Câu 19: Thủy phân m gam tinh bột trong dung dịch H2SO4, đun nóng, thu được dung dịch E. Trung hòa E bằng kiềm rồi thêm tiếp AgNO3 dư (trong dung dịch NH3, đun nóng), tạo ra 3,24 gam Ag. Giả thiết hiệu suất cả quá trình là 80%. Giá trị của m gần nhất với      

A.

3,4 gam.

B.

3,0 gam.

C.

4,1 gam.

D.

6,1 gam.

Câu 20: Triglixerit T có thành phần cấu tạo gồm gốc glixerol liên kết với hai gốc axit béo no và một gốc axit béo không no (có một nối đôi C=C). Công thức phân tử của T có dạng là   

A.

CnH2n – 6O6.

B.

CnH2n – 2O6.

C.

CnH2nO6.

D.

CnH2n – 4O6.

Câu 21: Chất béo có công thức nào sau đây là chất rắn ở điều kiện thường?          

A.

(C17H31COOH)3C3H5.

B.

(C15H31COO)3C3H5.

C.

(C17H29COOH)3C3H5.

D.

(C17H33COOH)3C3H5.

Câu 22: Este metyl acrilat có công thức là

A.

CH2=CHCOOCH3.

B.

CH3COOCH2-C6H5.

C.

HCOOCH3.

D.

CH3COOCH=CH2.

Câu 23: Thủy phân hoàn toàn 7,4 gam etyl fomat trong 130 ml dung dịch KOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là       

A.

10,08.

B.

11,48.

C.

9,8.

D.

8,4.

Câu 24: Cho các phát biểu sau:

(a) Có thể dùng nước brom để phân biệt glucozơ và fructozơ

(b) Trong môi trường axit, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hóa lẫn nhau

(c) Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng tráng gương.

(d) Trong dung dịch, glucozơ và fructozơ đều hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh lam.

Số phát biểu đúng là

A.

2.

B.

1.

C.

3.

D.

4.

Câu 25: Cho các phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau theo đúng tỉ lệ mol:

Số nguyên tử cacbon trong chất X là

A.

5.

B.

4.

C.

2.

D.

3.

Câu 26: Tristearin là tên gọi của hợp chất    

A.

(C17H35COO)3C3H5.

B.

(C17H33COO)3C3H5

C.

(C15H31COO)3C3H5.

D.

(C17H31COO)3C3H5.

Câu 27: Cho các phát biểu sau:         

    (a) Chất béo là trieste của glixerol với axit béo.

     (b) Chất béo nhẹ hơn nước và không tan trong nước.      

    (c) Mật ong và nước ép quả nho chín đều có phản ứng tráng bạc.

     (d) Các este bị thủy phân trong môi trường kiềm đều tạo muối và ancol.

    (e) Tất cả hợp chất hữu cơ đều có chứa nguyên tố cacbon và hiđro.

Số phát biểu đúng là  

A.

5.

B.

4.

C.

2.

D.

3.

Câu 28: Cặp chất dùng để điều chế este etyl fomat bằng phản ứng este hóa là

A.

C2H5COOH và CH3OH.

B.

CH3COOH và CH3OH

C.

HCOOH và C2H5OH.

D.

CH3COOH và C2H5OH.

Câu 29: Cho các tính chất sau: (1) tan dễ dàng trong nước lạnh; (2) thủy phân trong dung dịch axit đun nóng; (3) tác dụng với Iot tạo màu xanh tím. Tinh bột có các tính chất sau:          

A.

(1), (2)

B.

(1), (2), (3)

C.

(1), (3)

D.

(2), (3)

Câu 30: Thủy phân hoàn toàn một lượng (C17H35COO)3C3H5 trong dung dịch NaOH (vừa đủ), thu được 1 mol glixerol và

A.

1 mol C17H35COOH.

B.

3 mol C17H35COOH.

C.

3 mol C17H35COONa.

D.

1mol C17H35COONa.

ĐÁP ÁN

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

C

D

A

C

A

A

D

B

C

C

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

C

B

B

B

D

B

B

D

B

A

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

B

A

A

A

A

A

D

C

D

C

Trên đây là toàn bộ nội dung tài liệu Bộ 3 đề thi giữa HK1 môn Sinh học 12 năm 2023-2024 có đáp án trường THPT Phan Ngọc Hiển. Để xem thêm nhiều tài liệu tham khảo hữu ích khác các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang hoc247.net để tải tài liệu về máy tính.

Mời các em tham khảo các tài liệu có liên quan:

Ngoài ra, các em có thể thực hiện làm đề thi trắc nghiệm online tại đây:

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.

ADMICRO
NONE
OFF