OPTADS360
AANETWORK
AMBIENT
YOMEDIA

Bộ 3 đề thi giữa HK1 môn Địa lí 12 năm 2023-2024 có đáp án trường THPT Trần Phú

24/10/2023 1.41 MB 38 lượt xem 1 tải về
Banner-Video
https://m.hoc247.net/docview/viewfile/1.1.114/web/?f=https://m.hoc247.net/tulieu/2023/20231024/9585723330_20231024_154730.pdf?r=9567
ADSENSE/
QUẢNG CÁO
 
Banner-Video

Hãy cùng HOC247 tham khảo nội dung Bộ 3 đề thi giữa Học kì 1 môn Địa lí 12 năm 2023-2024 có đáp án trường THPT Trần Phú bao gồm các câu hỏi trắc nghiệm có đáp án đầy đủ cho từng câu sẽ giúp các em có thể kiểm tra kết quả ngay sau khi làm bài. Mong rằng đây là tài liệu hữu ích cho các em trong quá trình học tập và ôn thi giữa Học kì 1 Địa lí 12. Mời các em cùng tham khảo!

 

 
 

TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ

ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1

NĂM HỌC: 2023-2024

MÔN THI: ĐỊA LÍ 12

Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)

1. ĐỀ SỐ 1

Câu 1. Đặc điểm nào không đúng với địa hình Việt Nam

       A. Cao ở Tây Bắc thấp dần về Đông Nam.

       B. Đồi núi chiếm ¾  diện tích, có sự phân bậc rõ rệt.

       C. Đồi núi chiếm ¾ diện tích, phần lớn là núi cao trên 2000m.

       D. Địa hình chịu tác động mạnh mẽ của con người.

 Câu 2. Do đặc điểm nào mà dân cư Đồng bằng sông Cửu Long phải "Sống chung với lũ''?

       A. địa hình thấp so với mực nước biển.                      

       B. chế độ nước lên xuống thất thường.                                                          

       C. cuộc sống ở đây gắn liền với cây lúa nước.           

       D. lũ lên chậm và rút chậm. 

 Câu 3. Hai bể dầu lớn nhất ở thềm lục địa nước ta là

       A. bể Cửu Long và bể Sông Hồng.

       B. bể Thổ Chu - Mã Lai.

       C. bể Nam Côn Sơn và bể Cửu Long.

       D. bể Sông Hồng và bể Trung Bộ.

 Câu 4. Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 14, cho biết các vịnh biển Vân Phong, Cam Ranh thuộc tỉnh nào sau đây?

       A. Quảng Ninh.                 B. Quảng Bình.

       C. Quảng Ngãi.                  D. Khánh Hoà.

 Câu 5. Dựa vào bảng số liệu sau.

                              Lượng mưa, lượng bốc hơi, cân bằng ẩm của 3 địa điểm (Đơn vị: mm)

Địa điểm

Lượng mưa

Lượng bốc hơi

Cân bằng ẩm

Hà Nội

1676

989

+ 678

Huế

2868

1000

+1868

Tp Hồ Chí Minh

1931

1686

+ 245

 Hãy cho biết trong 3 địa điểm trên, địa điểm nào có lượng mưa cao nhất trong năm?

       A. Hà Nội.                         B. Hà Nội-Huế.              C. TPHCM.                        D. Huế.

 Câu 6. Thời gian hoạt động của gió mùa Tây Nam vào tháng

       A. 5-10.                             B. 11-4.                          C. 4-11.                               D. 10-5. 

 Câu 7. Biển Đông ảnh hưởng như thế nào đối với thiên nhiên Việt Nam?

       A. Làm cho khí hậu mang tính hải dương điều hòa.

       B. Làm cho thiên nhiên nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa.

       C. Làm cho khí hậu mang tính chất lục địa điều hoà.

       D. Làm cho thiên nhiên nước ta có sự phân hoá đa dạng.

 Câu 8. Tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta thể hiện rõ

       A. tổng số giờ nắng 1400 giờ/năm.                         

       B. tổng số giờ nắng >3000giờ/năm.

       C. tổng số giờ nắng 3000 giờ/năm.                         

       D. tổng số giờ nắng 1400-3000 giờ/năm.                                                       

 Câu 9. Nguyên nhân nào sao đây làm cho khí hậu nước ta có tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa?

       A. Một năm nước ta có 2 lần Mặt Trời lên thiên đỉnh.

       B. Nhiệt độ cao, độ ẩm lớn.

       C. Lãnh thổ nước ta trải dài trên nhiều vĩ độ.

       D. Vị trí nước ta nằm trong khu vực nội chí tuyến và chịu tác động của biển Đông.

 Câu 10. Quá trình chính trong sự hình thành và biến đổi địa hình nước ta hiện tại là

       A. bồi tụ - xâm thực.                                                B. bồi tụ.                               

       C. xâm thực - bồi tụ.                                                D. xâm thực.

 Câu 11. Từ phía biển vào, ở đồng bằng ven biển miền Trung, lần lượt có các dạng địa hình

       A. Cồn cát và đầm phá; vùng đã được bồi tụ thành đồng bằng; vùng thấp trũng.

       B. Vùng thấp trũng; cồn cát và đầm phá; vùng đã được bồi tụ thành đồng bằng.

       C. Vùng đã được bồi tụ thành đông bằng; cồn cát và đầm phá; vùng thấp trũng.

       D. Cồn cát và đầm phá; vùng thấp trũng; vùng đã được bồi tụ thành đồng bằng.

 Câu 12. Đặc điểm khí hậu miền Nam nước ta có đặc điểm.

       A. Mưa quanh năm.

       B. Mùa đông lạnh ít mưa, mùa hạ nóng mưa nhiều.

       C. Có 2 mùa mưa và khô rõ rệt.

       D. Mùa hạ nóng ít mưa, mùa đông lạnh mưa nhiều.

 Câu 13. Việc giữ vững chủ quyền của một hòn đảo, dù nhỏ, lại có ý nghĩa rất lớn, vì các đảo là

       A. Cơ sở để khẳng định chủ quyền đối với vùng biển và thềm lục địa của nước ta.

       B. Nơi có thể tổ chức quần cư, phát triển sản xuất

       C. Hệ thống tiền tiêu của vùng biển nước ta

       D. Một bộ phận không thể tách rời của lãnh thổ nước ta

 Câu 14. Ý nào sau đây không phải là ảnh hưởng của biển Đông đến khí hậu của nước ta?

       A. Làm tăng độ ẩm của các khối khí qua biển.    

       B. Làm tăng tính chất nóng và khô của khí hậu nước ta.

       C. Mang lại lượng mưa và độ ẩm lớn.

       D. Làm giảm tính chất lạnh khô vào mùa đông và dịu bớt thời tiết nóng bức vào mùa hè.

 Câu 15. Tính chất của gió mùa Đông Bắc vào nửa sau mùa đông thể hiện

       A. lạnh, mưa nhiều.           B. lạnh ẩm.

       C. rất lạnh.                         D. lạnh khô.            

Câu 16. Nguồn lợi nào sau đây không có ở đồng bằng nước ta?

       A. Thủy năng.                    B. Du lịch. 

       C. Khoáng sản.                   D. Rừng.                    

 Câu 17. Dựa vào Atlat Địa lí (trang 6,7),cho biết nước ta có chung biên giới trên đất liền và trên biển với

       A. Trung Quốc, Lào, Campuchia.                            B. Lào, Campuchia.

       C. Trung Quốc, Campuchia.                                    D. Lào, Campuchia.

 Câu 18. Thế mạnh đặc trưng của khu vực đồi núi nước ta đối với sự phát triển kinh tế xã hội là:

       A. Có nguồn thủy năng dồi dào.                              B. Có nhiều khoáng sản.

       C. Có khí hậu mát mẻ.                                             D. Có nhiều đồng cỏ.

 Câu 19. Ranh giới giữa vùng núi Tây Bắc và vùng núi Trường Sơn Bắc là

       A. Sông Hồng                    B. Dãy Hoành Sơn.

       C. Sông Cả.                      D. Dãy Bạch Mã.

 Câu 20. Phần ngầm dưới biển và lòng đất dưới đáy biển thuộc phần lục địa kéo dài mở rộng ra ngoài lãnh hải cho đến bờ ngoài của rìa lục địa, có độ sâu khoảng 200m và hơn nữa, được gọi là

       A. Vùng tiếp giáp lãnh hải                                       B. Vùng đặc quyền kinh tế.          

       C. Lãnh hải.                                                              D. Thềm lục địa.            

 Câu 21. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam (trang 6,7) .Theo chiều Tây - Đông, phần đất liền nước ta nằm trong giới hạn kinh độ

       A. 102009'Đ - 109024'Đ.                                          B. 102009'Đ - 106024'Đ.    

       C. 102009'Đ - 108024'Đ.                                          D. 102009'Đ - 107024'Đ.

Câu 22. Cho biểu đồ

Biểu đồ trên thể hiện nội dung nào sau đây?

       A. Lượng mưa, lượng bốc hơi, cân bằng ẩm của Hà Nội và Huế.

       B. Lượng mưa, lượng bốc hơi, cân bằng ẩm của Hà Nội và TPHCM.

       C. Lượng mưa, lượng bốc hơi, cân bằng ẩm của Hà Nội, Huế và TPHCM.

       D. Lượng mưa, lượng bốc hơi của Hà Nội, Huế và TPHCM.

 Câu 23. Đất feralit ở nước ta có đặc điểm nổi bật là

       A. thường có màu nâu, phù hợp với nhiều loại cây công nghiệp dài ngày

       B. thường có màu đỏ vàng, đất chua, dễ bị thoái hóa

       C. thường có màu đỏ vàng, màu mỡ

       D. thường có màu đen, xốp, dễ thoát nước

 Câu 24. Dạng địa hình nào sau đây ở ven biển thuận lợi cho nuôi trồng thủy hải sản?

       A. Các rạn san hô.

       B. Các tam giác châu với bãi triều rộng lớn.

       C. Các đảo ven bờ.

       D. Vịnh cửa sông.                                                                                               

 Câu 25. Nguồn gốc của gió mùa Đông Bắc là

       A. áp cao cận chí tuyến bán cầu Nam.

       B. khối khí nhiệt đới ẩm từ Bắc Ấn Độ Dương.

       C. áp cao cận chí tuyến bán cầu Bắc.

       D. áp cao Xibia.

 Câu 26. Vùng có hệ thống đê điều phát triển nhất ở nước ta là

       A. Đồng bằng Sông Hồng.                                       B. Đồng bằng Quảng Nam.

       C. Đồng bằng Thanh Hóa- Nghệ An.                      D. Đồng bằng sông Cửu Long.

 Câu 27. Cho Bảng số liệu sau.

                      Nhiệt độ trung bình tháng 1, tháng 7, trung bình năm ở các địa điểm

Địa điểm

Nhiệt độ TB tháng 1 (0C)

Nhiệt độ TB tháng 7  (0C)

Nhiệt độ TB năm  (0C)

Lạng Sơn

13,3

27

21,2

Hà Nội

16,4

28,9

23,5

Huế

19,7

29,4

25,1

Đà Nẵng

21,3

29,1

25,7

Qui Nhơn

23,0

29,7

26,8

Tp Hồ Chí Minh

25,8

27,1

27,1

Dựa vào bảng số liệu , hãy cho biết nhận xét nào sau đây đúng nhất về nhiệt độ tháng 1?

       A. giảm dần từ Bắc vào Nam.                                  B. tăng dần từ Bắc vào Nam.

       C. tăng dần từ Nam ra Bắc.                                      D. không ổn định.

 Câu 28. Đặc điểm nào đúng với địa hình vùng núi Đông Bắc?

       A. Hướng Tây Bắc-Đông Nam.                               B. Cao nhất nước ta.

       C. Đồi núi thấp chiếm phần lớn diện tích.               D. Có nhiều cao nguyên xếp tầng.

 Câu 29. Kiểu rừng tiêu biểu đặc trưng của khí hậu nóng ẩm ở nước ta là

       A. Rừng gió mùa nửa rụng lá.

       B. Rừng rậm nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh.

       C. Rừng ngập mặn thường xanh ven biển.

       D. Rừng gió mùa thường xanh.

 Câu 30. Sử dụng Atlat Địa lí (trang 13,14), hãy sắp xếp từ Bắc vào Nam trên lãnh thổ nước ta, lần lượt các đèo

       A. Đèo Ngang, đèo Hải Vân, đèo Cù Mông, đèo Cả.  

       B. Đèo Cả, đèo Cù Mông, đèo Hải Vân, đèo Ngang.

       C. Đèo Hải Vân, đèo Ngang, đèo Cả, đèo Cù Mông.  

       D. Đèo Cù Mông, đèo Ngang, đèo Hải Vân, đèo Cả.

 Câu 31. Đường bờ biển nước ta dài bao nhiêu kilômét?

       A. 3270 km.                                                              B. 3280 km.                   

       C. 3290 km.                                                              D. 3260 km.

 Câu 32. Từ lâu, trồng lúa nước là sự lựa chọn tốt nhất đối với cư dân nông nghiệp nước ta, vì

       A. phù hợp với đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa  

       B. có đủ lương thực nuôi sống được nhiều người.

       C. có nhiều đất tốt.                                                     

       D. tận dụng lao động một cách hợp lí.

 Câu 33. Tác động của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa tới địa hình vùng núi đá vôi là

       A. tạo nên hẻm vực, khe sâu, sườn dốc.                      

       B. làm bề mặt địa hình bị cắt xẻ mạnh.

       C. tạo nên các hang động ngầm, suối cạn, thung khô.

       D. bào mòn lớp đất trên mặt tạo nên đất xám bạc màu.

 Câu 34. Đồng bằng sông Cửu Long  khác với Đồng bằng sông Hồng ở:

       A. Phù sa không bồi đắp hàng năm.                         B. Thấp và khá bằng phẳng.

       C. Diện tích nhỏ hơn.                                               D. Cao ở rìa đông, thấp ở giữa.

 Câu 35. Tài nguyên quý giá ven các đảo, nhất là hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa là

       A. Trên 2000 loài cá.                                                B. Các rạn san hô.

       C. Hơn 100 loài tôm.                                               D. Nhiều loài sinh vật phù du. 

 Câu 36. Khu vực có điều kiện thuận lợi nhất để xây dựng cảng biển của nước ta là 

       A. Vịnh Thái Lan.                                                    B. Bắc Trung Bộ

       C. Vịnh Bắc Bộ.                                                       D. Duyên hải Nam Trung Bộ.

 Câu 37. Cho bảng số liệu.

Nhiệt độ và lượng mưa trung bình tháng của Hà Nội

Tháng

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Nhiệt độ (0C)

16,4

17,0

20,2

23,7

27,3

28,8

28,9

28,2

27,2

24,6

21,4

18,2

Lượng mưa (mm)

18,6

26,2

43,8

90,1

188,5

230,9

288,2

318

265,4

130,7

43,4

23,4

Hãy chọn dạng biểu đồ thích hợp nhất thể hiện nhiệt độ và lượng mưa trung bình của Hà Nội.

       A. Biểu đồ cột nhóm.                                                 B. Biểu đồ đường. 

       C. Biểu đồ cột và đường.                                           D. Biểu đồ cột.           

 Câu 38. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam (trang 23), hãy cho biết cửa khẩu nào sau đây nằm trên đường biên giới Việt - Trung?

       A. Lào Cai.                        B. Cầu Treo.

       C. Mộc Bài.                    D. Vĩnh Xương.            

 Câu 39. Để tăng năng suất, chất lượng sản phẩm trong nông nghiệp phù hợp với khí hậu ta áp dụng:

       A. biện pháp chuyên canh, luân canh.

       B. biện pháp thâm canh, xen canh, đa canh.

       C. biện pháp luân canh, xen canh.

       D. biện pháp độc canh.

 Câu 40. Đỉnh Phanxipăng cao nhất Đông Dương, có độ cao là:

      A. 3343 m.                                    B. 3143 m.

      C. 3134 m.                                    D. 3413 m.

ĐÁP ÁN

1C

2D

3C

4D

5D

6A

7A

8D

9D

10C

11D

12C

13A

14B

15B

16A

17C

18A

19C

20D

21A

22C

23B

24B

25D

26A

27B

28C

29B

30A

31D

32A

33C

34B

35B

36D

37C

38A

39B

40B

2. ĐỀ SỐ 2

Câu 1. Dạng địa hình nào sau đây ở ven biển thuận lợi cho nuôi trồng thủy hải sản?

       A. Vịnh cửa sông.

       B. Các rạn san hô.                                                                                           

       C. Các đảo ven bờ.

       D. Các tam giác châu với bãi triều rộng lớn.

 Câu 2. Cho Bảng số liệu sau.

                      Nhiệt độ trung bình tháng 1, tháng 7, trung bình năm ở các địa điểm

Địa điểm

Nhiệt độ TB tháng 1

(0C)

Nhiệt độ TB tháng 7  (0C)

Nhiệt độ TB năm  (0C)

Lạng Sơn

13,3

27

21,2

Hà Nội

16,4

28,9

23,5

Huế

19,7

29,4

25,1

Đà Nẵng

21,3

29,1

25,7

Qui Nhơn

23,0

29,7

26,8

Tp Hồ Chí Minh

25,8

27,1

27,1

Dựa vào bảng số liệu , hãy cho biết nhận xét nào sau đây đúng nhất về nhiệt độ tháng 1?

       A. tăng dần từ Bắc vào Nam.                                   B. không ổn định.

       C. tăng dần từ Nam ra Bắc.                                      D. giảm dần từ Bắc vào Nam.

Câu 3. Nguyên nhân nào sao đây làm cho khí hậu nước ta có tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa?

       A. Lãnh thổ nước ta trải dài trên nhiều vĩ độ.

       B. Vị trí nước ta nằm trong khu vực nội chí tuyến và chịu tác động của biển Đông.

       C. Nhiệt độ cao, độ ẩm lớn.

       D. Một năm nước ta có 2 lần Mặt Trời lên thiên đỉnh.

 Câu 4. Hai bể dầu lớn nhất ở thềm lục địa nước ta là

       A. bể Sông Hồng và bể Trung Bộ.

       B. bể Thổ Chu - Mã Lai.

       C. bể Nam Côn Sơn và bể Cửu Long.

       D. bể Cửu Long và bể Sông Hồng .                        

 Câu 5. Việc giữ vững chủ quyền của một hòn đảo, dù nhỏ, lại có ý nghĩa rất lớn, vì các đảo là

       A. Nơi có thể tổ chức quần cư, phát triển sản xuất

       B. Hệ thống tiền tiêu của vùng biển nước ta

       C. Một bộ phận không thể tách rời của lãnh thổ nước ta

       D. Cơ sở để khẳng định chủ quyền đối với vùng biển và thềm lục địa của nước ta.

 Câu 6. Để tăng năng suất, chất lượng sản phẩm trong nông nghiệp phù hợp với khí hậu ta áp dụng:

       A. biện pháp độc canh.

       B. biện pháp luân canh, xen canh.                                                                  

       C. biện pháp thâm canh, xen canh, đa canh.

       D. biện pháp chuyên canh, luân canh.                                                             

 Câu 7. Biển Đông ảnh hưởng như thế nào đối với thiên nhiên Việt Nam?

       A. Làm cho thiên nhiên nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa.

       B. Làm cho thiên nhiên nước ta có sự phân hoá đa dạng.

       C. Làm cho khí hậu mang tính chất lục địa điều hoà.

       D. Làm cho khí hậu mang tính hải dương điều hòa.

 Câu 8. Cho bảng số liệu.

Nhiệt độ và lượng mưa trung bình tháng của Hà Nội

Tháng

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Nhiệt độ (0C)

16,4

17,0

20,2

23,7

27,3

28,8

28,9

28,2

27,2

24,6

21,4

18,2

Lượng mưa (mm)

18,6

26,2

43,8

90,1

188,5

230,9

288,2

318

265,4

130,7

43,4

23,4

Hãy chọn dạng biểu đồ thích hợp nhất thể hiện nhiệt độ và lượng mưa trung bình của Hà Nội.

       A. Biểu đồ đường.                                                    B. Biểu đồ cột.           

       C. Biểu đồ cột và đường.                                         D. Biểu đồ cột nhóm.

 Câu 9. Sử dụng Atlat Địa lí (trang 13,14), hãy sắp xếp từ Bắc vào Nam trên lãnh thổ nước ta, lần lượt các đèo

       A. Đèo Hải Vân, đèo Ngang, đèo Cả, đèo Cù Mông.                                     

       B. Đèo Ngang, đèo Hải Vân, đèo Cù Mông, đèo Cả.

       C. Đèo Cù Mông, đèo Ngang, đèo Hải Vân, đèo Cả.                                     

       D. Đèo Cả, đèo Cù Mông, đèo Hải Vân, đèo Ngang.

 Câu 10. Từ phía biển vào, ở đồng bằng ven biển miền Trung, lần lượt có các dạng địa hình

       A. Cồn cát và đầm phá; vùng đã được bồi tụ thành đồng bằng; vùng thấp trũng.

       B. Cồn cát và đầm phá; vùng thấp trũng; vùng đã được bồi tụ thành đồng bằng.

       C. Vùng thấp trũng; cồn cát và đầm phá; vùng đã được bồi tụ thành đồng bằng.

       D. Vùng đã được bồi tụ thành đông bằng; cồn cát và đầm phá; vùng thấp trũng.

 Câu 11. Phần ngầm dưới biển và lòng đất dưới đáy biển thuộc phần lục địa kéo dài mở rộng ra ngoài lãnh hải cho đến bờ ngoài của rìa lục địa, có độ sâu khoảng 200m và hơn nữa, được gọi là

       A. Vùng tiếp giáp lãnh hải                                       B. Lãnh hải.

       C. Thềm lục địa.                                                       D. Vùng đặc quyền kinh tế.

 Câu 12. Khu vực có điều kiện thuận lợi nhất để xây dựng cảng biển của nước ta là 

       A. Vịnh Thái Lan.                                                    B. Vịnh Bắc Bộ.           

       C. Duyên hải Nam Trung Bộ.                                  D. Bắc Trung Bộ.

 Câu 13. Đỉnh Phanxipăng cao nhất Đông Dương, có độ cao là:

       A. 3134 m.                         B. 3413 m.                     C. 3343 m.                      D. 3143 m. 

 Câu 14. Đường bờ biển nước ta dài bao nhiêu kilômét?

       A. 3260 km.                       B. 3280 km.

       C. 3270 km.                    D. 3290 km.                   

 Câu 15. Đặc điểm nào không đúng với địa hình Việt Nam

       A. Đồi núi chiếm ¾  diện tích, có sự phân bậc rõ rệt.

       B. Đồi núi chiếm ¾ diện tích, phần lớn là núi cao trên 2000m.

       C. Địa hình chịu tác động mạnh mẽ của con người.

       D. Cao ở Tây Bắc thấp dần về Đông Nam.

 Câu 16. Tác động của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa tới địa hình vùng núi đá vôi là

       A. bào mòn lớp đất trên mặt tạo nên đất xám bạc màu.

       B. tạo nên các hang động ngầm, suối cạn, thung khô.

       C. làm bề mặt địa hình bị cắt xẻ mạnh.                   

       D. tạo nên hẻm vực, khe sâu, sườn dốc.

 Câu 17. Đặc điểm khí hậu miền Nam nước ta có đặc điểm.

       A. Mùa đông lạnh ít mưa, mùa hạ nóng mưa nhiều.                                      

       B. Mưa quanh năm.                                                 

       C. Có 2 mùa mưa và khô rõ rệt.                                                                         

       D. Mùa hạ nóng ít mưa, mùa đông lạnh mưa nhiều.

 Câu 18. Dựa vào Atlat Địa lí (trang 6,7), cho biết nước ta có chung biên giới trên đất liền và trên biển với

       A. Trung Quốc, Campuchia.                                    B. Trung Quốc, Lào, Campuchia.

       C. Lào, Campuchia.                                                  D. Lào, Campuchia.

 Câu 19. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam (trang 23), hãy cho biết cửa khẩu nào sau đây nằm trên đường biên giới Việt - Trung?

       A. Lào Cai.                        B. Vĩnh Xương.

       C. Mộc Bài.                    D. Cầu Treo.                  

 Câu 20. Tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta thể hiện rõ

       A. tổng số giờ nắng 3000 giờ/năm.

       B. tổng số giờ nắng >3000giờ/năm.

       C. tổng số giờ nắng 1400-3000 giờ/năm.

       D. tổng số giờ nắng 1400 giờ/năm.

---(Để xem tiếp nội dung từ câu 21-40 của đề thi số 2 các em vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập vào HỌC247 để tải về máy)---

ĐÁP ÁN

1B

2A

3A

4D

5B

6B

7D

8C

9D

10C

11C

12A

13B

14A

15B

16B

17C

18B

19A

20C

21D

22D

23D

24D

25A

26B

27B

28A

29C

30A

31C

32C

33D

34D

35D

36A

37B

38C

39A

40C

3. ĐỀ SỐ 3

Câu 1. Dựa vào bảng số liệu sau.

                              Lượng mưa, lượng bốc hơi, cân bằng ẩm của 3 địa điểm (Đơn vị: mm)

Địa điểm

Lượng mưa

Lượng bốc hơi

Cân bằng ẩm

Hà Nội

1676

989

+ 678

Huế

2868

1000

+1868

Tp Hồ Chí Minh

1931

1686

+ 245

 Hãy cho biết trong 3 địa điểm trên, địa điểm nào có lượng mưa cao nhất trong năm?

       A. Hà Nội-Huế.                 B. Huế.

       C. Hà Nội.                          D. TPHCM.          

 Câu 2. Quá trình chính trong sự hình thành và biến đổi địa hình nước ta hiện tại là

       A. xâm thực - bồi tụ.                                                B. xâm thực.

       C. bồi tụ.                                                                   D. bồi tụ - xâm thực.               

 Câu 3. Đỉnh Phanxipăng cao nhất Đông Dương, có độ cao là:

       A. 3143 m.                         B. 3134 m.

       C. 3413 m.                         D. 3343 m.

 Câu 4. Cho bảng số liệu.

Nhiệt độ và lượng mưa trung bình tháng của Hà Nội

Tháng

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Nhiệt độ (0C)

16,4

17,0

20,2

23,7

27,3

28,8

28,9

28,2

27,2

24,6

21,4

18,2

Lượng mưa (mm)

18,6

26,2

43,8

90,1

188,5

230,9

288,2

318

265,4

130,7

43,4

23,4

Hãy chọn dạng biểu đồ thích hợp nhất thể hiện nhiệt độ và lượng mưa trung bình của Hà Nội.

       A. Biểu đồ đường.              B. Biểu đồ cột nhóm.    

       C. Biểu đồ cột.                  D. Biểu đồ cột và đường.

Câu 5. Thời gian hoạt động của gió mùa Tây Nam vào tháng

       A. 4-11.                              B. 5-10.                          C. 10-5.                              D. 11-4.

 Câu 6. Cho biểu đồ

Biểu đồ trên thể hiện nội dung nào sau đây?

       A. Lượng mưa, lượng bốc hơi của Hà Nội, Huế và TPHCM.

       B. Lượng mưa, lượng bốc hơi, cân bằng ẩm của Hà Nội, Huế và TPHCM.

       C. Lượng mưa, lượng bốc hơi, cân bằng ẩm của Hà Nội và Huế.

       D. Lượng mưa, lượng bốc hơi, cân bằng ẩm của Hà Nội và TPHCM.

 Câu 7. Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 14, cho biết các vịnh biển Vân Phong, Cam Ranh thuộc tỉnh nào sau đây?

       A. Quảng Ngãi.                 B. Quảng Bình.

       C. Quảng Ninh.                 D. Khánh Hoà.

 Câu 8. Đất feralit ở nước ta có đặc điểm nổi bật là

       A. thường có màu đỏ vàng, màu mỡ

       B. thường có màu nâu, phù hợp với nhiều loại cây công nghiệp dài ngày

       C. thường có màu đỏ vàng, đất chua, dễ bị thoái hóa

       D. thường có màu đen, xốp, dễ thoát nước

 Câu 9. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam (trang 6,7) .Theo chiều Tây - Đông, phần đất liền nước ta nằm trong giới hạn kinh độ

       A. 102009'Đ - 108024'Đ.

       B. 102009'Đ - 107024'Đ.

       C. 102009'Đ - 106024'Đ.

       D. 102009'Đ - 109024'Đ.

 Câu 10. Do đặc điểm nào mà dân cư Đồng bằng sông Cửu Long phải "Sống chung với lũ''?

       A. cuộc sống ở đây gắn liền với cây lúa nước.                                                  

       B. chế độ nước lên xuống thất thường.                                                              

       C. lũ lên chậm và rút chậm.                                    

       D. địa hình thấp so với mực nước biển.

 Câu 11. Kiểu rừng tiêu biểu đặc trưng của khí hậu nóng ẩm ở nước ta là

       A. Rừng gió mùa thường xanh.   

       B. Rừng gió mùa nửa rụng lá.

       C. Rừng rậm nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh.       

       D. Rừng ngập mặn thường xanh ven biển.

 Câu 12. Việc giữ vững chủ quyền của một hòn đảo, dù nhỏ, lại có ý nghĩa rất lớn, vì các đảo là

       A. Cơ sở để khẳng định chủ quyền đối với vùng biển và thềm lục địa của nước ta.

       B. Hệ thống tiền tiêu của vùng biển nước ta

       C. Một bộ phận không thể tách rời của lãnh thổ nước ta

       D. Nơi có thể tổ chức quần cư, phát triển sản xuất

 Câu 13. Cho Bảng số liệu sau.

                      Nhiệt độ trung bình tháng 1, tháng 7, trung bình năm ở các địa điểm

Địa điểm

Nhiệt độ TB tháng 1

 (0C)

Nhiệt độ TB tháng 7  (0C)

Nhiệt độ TB năm  (0C)

Lạng Sơn

13,3

27

21,2

Hà Nội

16,4

28,9

23,5

Huế

19,7

29,4

25,1

Đà Nẵng

21,3

29,1

25,7

Qui Nhơn

23,0

29,7

26,8

Tp Hồ Chí Minh

25,8

27,1

27,1

Dựa vào bảng số liệu , hãy cho biết nhận xét nào sau đây đúng nhất về nhiệt độ tháng 1?

       A. tăng dần từ Nam ra Bắc.                                      B. tăng dần từ Bắc vào Nam.

       C. không ổn định.                                                     D. giảm dần từ Bắc vào Nam.

Câu 14. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam (trang 23), hãy cho biết cửa khẩu nào sau đây nằm trên đường biên giới Việt - Trung?

       A. Lào Cai.                        B. Cầu Treo.

       C. Mộc Bài.                    D. Vĩnh Xương.            

 Câu 15. Nguyên nhân nào sao đây làm cho khí hậu nước ta có tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa?

       A. Một năm nước ta có 2 lần Mặt Trời lên thiên đỉnh.

       B. Vị trí nước ta nằm trong khu vực nội chí tuyến và chịu tác động của biển Đông.

       C. Nhiệt độ cao, độ ẩm lớn.

       D. Lãnh thổ nước ta trải dài trên nhiều vĩ độ.

---(Để xem tiếp nội dung từ câu 15-40 của đề thi số 3 các em vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập vào HỌC247 để tải về máy)---

ĐÁP ÁN

1B

2A

3A

4D

5B

6B

7D

8C

9D

10C

11C

12A

13B

14A

15B

16B

17C

18B

19A

20C

21D

22D

23D

24D

25A

26B

27B

28A

29C

30A

31C

32C

33D

34D

35D

36A

37B

38C

39A

40C

Trên đây là một phần nội dung tài liệu Bộ 3 đề thi giữa HK1 môn Địa lí 12 năm 2023-2024 có đáp án trường THPT Trần Phú. Để xem thêm nhiều tài liệu tham khảo hữu ích khác các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang hoc247.net để tải tài liệu về máy tính.

Mời các em tham khảo các tài liệu có liên quan:

Ngoài ra, các em có thể thực hiện làm đề thi trắc nghiệm online tại đây:

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.

ADMICRO
NONE
OFF