OPTADS360
AANETWORK
AMBIENT
YOMEDIA

Bài tập trắc nghiệm Chương 3 môn Hóa học 12 năm 2020 Trường THPT U Minh Thượng

22/06/2020 771.96 KB 131 lượt xem 0 tải về
Banner-Video
https://m.hoc247.net/docview/viewfile/1.1.114/web/?f=https://m.hoc247.net/tulieu/2020/20200622/745766783283_20200622_093102.pdf?r=7672
ADSENSE/
QUẢNG CÁO
 
Banner-Video

Nhằm giúp các em có thêm đề thi tham khảo, chuẩn bị thật tốt cho kì thi sắp đến. Hoc247 đã tổng hợp Bài tập trắc nghiệm Chương 3 môn Hóa học 12 năm 2020, đề thi gồm tuyển tập các câu hỏi trắc nghiệm được chọn lọc từ đề thi của Trường THPT U Minh Thượng sẽ giúp các em làm quen với cấu trúc với đề thi. Đồng thời, kèm với mỗi đề thi đều có đáp án và gợi ý giải giúp các em vừa luyện tập vừa đối chiếu kết quả.

 

 
 

TRƯỜNG THPT U MINH THƯỢNG

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG 3

MÔN HÓA HỌC 12

NĂM HỌC 2019 - 2020

 

Câu 1: X là 1 aminoaxit nomạch hở có 1 nhóm –COOH và 1 nhóm –NH2. Y là este của X với ancol etylic.MY=1,3146MX. Cho hỗn hợp Z gồm X và Y có cùng số mol tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ đun nóng thu được dung dịch chứa 26,4 gam muối. Khối lượng hỗn hợp Z đã dùng là :

A. 24,72 gam                      B. 21,36 gam                 C. 26,50 gam                 D. 28,08 gam

Câu 2: Cho 4,5 gam etylamin (C2H5NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối thu được là

A. 7,65 gam                        B. 8,10 gam                   C. 8,15 gam                   D. 0,85 gam

Câu 3: Để phân biệt xà phòng, hồ tinh bột, lòng trắng trứng ta sẽ dùng thuốc thử nào sau đây:

A. Chỉ dùng I2.                                                          B. Chỉ dùng Cu(OH)2.

C. Kết hợp I2 và Cu(OH)2.                                       D. Kết hợp I2 và AgNO3/NH3.

Câu 4: Cho các hợp chất sau: CH3NH2 (1); (C6H5)2NH (2); KOH (3); NH3 (4); (CH3)2NH (5); (CH3)3N (6); C6H5NH2 (7). Thứ tự sắp xếp tính bazơ giảm dần là:

A. (1);(2);(3);(4);(5);(6);(7).                                      B. (3);(7);(5);(1);(4);(6);(2).

C. (3);(5);(6);(1);(4);(7);(2).                                      D. (3);(6);(5);(1);(4);(7);(2).

Câu 5: Hãy sắp xếp các chất sau đây theo trật tự tăng dần tính bazơ: (1) amoniac; (2) anilin; (3)etylamin ; (4) đietylamin; (5) Kalihiđroxit.

A. (2) < (1) < (3) < (4) < (5)                                     B. (1) < (5) < (2) < (3) < (4)

C. (1) < (2) <(4) < (3) < (5)                                      D. (2) < (5) < (4) < (3) < (1)

Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 amin no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu được 4,48 lít khí CO2 và 6,84 gam H2O. Công thức phân tử của hai amin là:

A. CH3NH2 và C2H5NH2  

B. C2H5NH2 và C3H7NH2 

C. C4H9NH2 và C5H11NH2  

D. C3H7NH2 và C4H9NH2

Câu 7: Cho các phản ứng : 

H2N – CH2 – COOH + HCl → Cl-H3N+ - CH2 – COOH.

H2N – CH2 – COOH + NaOH → H2N - CH2 – COONa + H2O.

Hai phản ứng trên chứng tỏ axit aminoaxetic.

A. có tính chất lưỡng tính   B. có tính oxi hóa và tính khử      C. chỉ có tính axit     D. chỉ có tính bazơ

Câu 8: Để nhận biết các chất alanin, saccarozơ, dd glucozo, dd anilin, stiren, lòng trắng trứng gà ta có thể tiến hành theo trình tự nào sau đây?

A. Dùng Cu(OH)2 và đun nóng nhẹ sau đó dùng nước brom          

B. dd CuSO4, dd H2SO4, nước brom

C. Dùng dd AgNO3/NH3, dd HCl, nước brom                                

D. nuớc brom, dd HNO3 đặc, quì tím

Câu 9: Cho 7,5 gam axit aminoaxetic (H2N-CH2-COOH) phản ứng hết với dung dịch HCl. Sau phản ứng, khối lượng muối thu được là (Cho H = 1, C = 12, O = 16, Cl = 35, 5)

A. 43,00 gam.                     B. 44,00 gam.                C. 11,05 gam.                D. 11,15 gam.

Câu 10: Cho 11,25 gam C2H5NH2 tác dụng với 200 ml dung dịch  HCl x(M). Sau khi phản ứng xong thu được dung dịch có chứa 22,2 gam chất tan. Xác định x

A. 1,3M                              B. 1,25M                        C. 1,36M                        D. 1,5M

Câu 11: thuốc thử có thể nhận biết 3 chất hữu cơ : axit aminoaxetic, axit propionic, etylamin là

A. HCl.                               B. Quì tím.                     C. CH3OH/HCl.            D. NaOH.

Câu 12: Nguyên nhân Anilin có tính bazơ là :

A. có khả năng nhường proton      

B. Trên N còn một đôi electron tự do có khả năng nhận H+

C. Xuất phát từ amoniac               

D. Phản ứng được với dung dịch axít

Câu 13: Một amino axit có công thức phân tử là C4H9NO2. Số đồng phân amino axit là

A. 3                                     B. 4                                C. 6                                D. 5

Câu 14: Các amino axit no có thể phản ứng với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây:

A. Dung dịch Na2SO4, dung dịch HNO3, CH3OH, dung dịch brom.

B. Dung dịch NaOH, dung dịch HCl, CH3­OH, dung dịch brom.

C. Dung dịch NaOH, dung dịch HCl, C2H5­OH, C2H5COOH.

D. Dung dịch H2SO4, dung dịch HNO3, CH3OC2H5, dung dịch thuốc tím.

Câu 15: Moät amin ñôn chöùc trong phaân töû coù chöùa 45,16% N veà khoái löôïng. Amin naøy coù coâng thöùc phaân töû laø:

A. CH3NH2                        B. C4H9N                      C. C6H5NH2                  D. C2H5NH2

Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn một amin no đơn chức mạch hở thu được tỉ lệ khối lượng của CO2 so với nước là 44:27 . Công thức phân tử của amin đó là:

A. C3H7N                           B. C3H9N                      C. C4H9N                      D. C4H11N

Câu 17: Phát biểu nào sau đây là sai:

A. Anilin được điều chế trực tiếp từ nitrobenzen.               

B. Anilin cho được kết tủa trắng với nước brom.

C. Anilin là một bazơ có khả năng làm quỳ tím hoá xanh. 

D. Anilin có tính bazơ yếu hơn amoniac.

Câu 18: Có 4 dung dịch loãng không màu đựng trong bốn ống nghiệm riêng biệt, không dán nhãn: Abumin, Glixerol, CH3COOH, NaOH. Chọn một trong các thuộc thử sau để phân biệt 4 chất trên:

A. HNO3 đặc.                     B. Quỳ tím                     C. Phenol phtalein.        D. CuSO4.

Câu 19: Hợp chất H2N-CH2-COOH  phản ứng được với:     (1). NaOH.     (2). CH3COOH.          (3). C2H5OH

A. (1,2,3).                           B. (1,2)                           C. (1,3).                          D. (2,3)

Câu 20: Có 4 hóa chất : metylamin (1), phenylamin (2), điphenylamin (3), đimetylamin (4). Thứ tự tăng dần lực bazơ là :

A. (3) < (2) < (1) < (4).      B. (2) < (3) < (1) < (4).  C. (2) < (3) < (1) < (4).  D. (4) < (1) < (2) < (3).

Câu 21: Amin có %N về khối lượng là 15,05% là:

A. (CH3)2NH.                    B. C2H5NH2.                 C. (CH3)3N.                   D. C6H5NH2.

Câu 22: Một α- amino axit X chỉ chứa 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl. Cho 10,68 gam X tác dụng với HCl dư thu được 15,06 gam muối. X có thể l à :

A. axit glutamic.                 B. valin.                         C. alanin.                        D. glixin

Câu 23: Phát biểu nào sau đây sai :

A. Anilin được điều chế trực tiếp từ nitrobezen

B. Anilin là một bazơ có khả năng làm quì tím hoá xanh

C. Anilin có tính bazơ yếu hơn Amoniac

D. Anilin cho kết tủa trắng khi tác dụng với dung dịch nước brom

Câu 24: Các amino axit no có thể phản ứng với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây(xúc tác và điều kiện thích hợp):      

A. Dung dịch NaOH, dung dịch HCl, C2H5­OH, C2H5COOH,  HNO2

B. Dung dịch H2SO4, dung dịch HNO3, CH3OC2H5, dung dịch thuốc tím.

C. Dung dịch NaOH, dung dịch HCl, CH3­OH, dung dịch brom.

D. Dung dịch Na2SO4, dung dịch HNO3, CH3OH, dung dịch brom.

Câu 25: Ester A được điều chế từ -amino axit và ancol metylic, dA/H2 = 44,5. CTCT của  A là:

A. CH3 – CH(NH2) – COOCH3.                              B. H2N-CH2CH2-COOH

C. H2N – CH2 – COOCH3.                                       D. H2N – CH2 – CH(NH2) – COOCH3.

Câu 26: Thể tích nước brom 3% (d = 1,3g/ml) cần dùng để điều chế 4,4g tribormanilin là

A. 16,41ml.                         B. 146,1ml.                                 C. 49,23ml.                    D. 164,1ml.

Câu 27: Polipeptit (-NH-CH2-CO-)n là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng:

A. alanin.                            B. axit b-amino propionic             C. axit glutamic            D. glyxin.

Câu 28: X là một a–aminoaxit no chỉ chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH. Cho 15,1 gam X tác dụng với HCl dư thu được 18,75 gam muối. Công thức cấu tạo của X là:

A. CH3 – CH(NH2) – COOH                                    B. H2N – CH2 – COOH

C. C3H7 – CH(NH2) – COOH                                  D. C6H5 – CH(NH2) – COOH

Câu 29: Alanin có thể phản ứng được với bao nhiêu chất trong các chất cho sau đây: Ba(OH)2 ; CH3OH  ; H2N–CH2–COOH; HCl, Cu, CH3NH2, C2H5OH, Na2SO4, H2SO4.

A. 7                                     B. 4                                C. 6                                D. 5

Câu 30: Ứng với công thức C5H13N có số đồng phân amin bậc 3 là

A. 6.                                    B. 5.                               C. 3.                               D. 4.

Câu 31: Trong các chất dưới đây chất nào là amin bậc hai ?

A. H2N - (CH2)6 – NH2           B.  (CH3)2 –CH- NH2     C. CH3- NH = Ch3            D. C6H5NH2 

Câu 32: Có bao nhiêu chất đồng phân có C4H11N ?

A. 4 chất                                  B. 6 chất                      C. 7 chất                      D. 8 chất

Câu 33: Có bao nhiêu amin chứa vòng bezen có cùng công thức C7H9N ?

A. 3 amin                                B. 4 amin                     C. 5 amin                    D. 6 amin

Câu 34: Có bao nhiêu amin bậc hai có cùng công thức phân tử  C5H13N ?

A. 7 amin                                B. 4 amin                     C. 5 amin                    D. 6 amin

Câu 35: Trong các tên gọi dưới đây , tên nào phù hợp với chất  (CH3)2 –CH- NH2 ?

A. Metyletyl amin                   B. Etylmetyl amin       isopropanamin             D. isopropyl amin

...

Trên đây là trích dẫn 1 phần Bài tập trắc nghiệm Chương 3 môn Hóa học 12 năm 2020 Trường THPT U Minh Thượng để xem thêm nhiều nội dung hữu ích khác các em vui lòng đăng nhập vào hệ thống hoc247.net chọn chức năng xem online hoặc tải về máy tính!

Chúc các em học tốt!

ADMICRO
NONE

ERROR:connection to 10.20.1.101:9312 failed (errno=111, msg=Connection refused)
ERROR:connection to 10.20.1.101:9312 failed (errno=111, msg=Connection refused)
OFF