OPTADS360
ATNETWORK
RANDOM
ON
YOMEDIA

Bài tập trắc nghiệm chuyên đề sự điện phân môn Hóa học 12 năm 2019-2020

10/12/2019 644.21 KB 3598 lượt xem 21 tải về
Banner-Video
https://m.hoc247.net/docview/viewfile/1.1.114/web/?f=https://m.hoc247.net/tulieu/2019/20191210/613593308181_20191210_142456.pdf?r=5224
AMBIENT-ADSENSE/
QUẢNG CÁO
 
Banner-Video

Kỳ thi THPT QG đang đến gần để đáp ứng nhu cầu học tập của các em học sinh HOC247 xin giới thiệu Bài tập trắc nghiệm chuyên đề sự điện phân môn Hóa học 12 năm 2019-2020. Tài liệu được biên soạn và tổng hợp từ nguồn tư liệu của các trường THPT sẽ giúp các em học sinh hệ thống lại toàn bộ kiến thức, nâng cao kỹ năng làm bài hiệu quả. Mời các em cùng tham khảo!

 

 
 

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM CHUYÊN ĐỀ SỰ ĐIỆN PHÂN MÔN HÓA HỌC 12

 

Câu 1: Trong các quá trình điện phân các anion di chuyển về

A. catot, ở đây chúng bị oxi hoá.                                   B. cực dương và bị khử.

C. anot, ở đây chúng bị oxi hoá.                                    D. catot và ở đây chúng bị khử.

u 2: Trong quá trình điện phân dung dịch Pb(NO3)2 với điện cực trơ, ion Pb2+ di chuyển về

A. cực dương và bị oxi hoá.                                          B. cực dương và bị khử.

C. cực âm và bị oxi hoá.                                                D. cực âm và bị khử.

u 3: Trong quá trình điện phân dung dịch CuCl2 bằng điện cực trơ thì

A. ion Cu2+ nhường electron ở anot.                              

B. ion Cu2+ nhận electron ở catot.

C. ion Cl– nhận electron ở anot.                                     

D. ion Cl– nhường electron ở catot.

u 4: Điện phân NaCl nóng chảy bằng điện cực trơ, ở catot thu được

A. Cl2.                               B. Na.                                C. NaOH.                          D. H2.

Câu 5: Trong quá trình điện phân dung dịch CuSO4 bằng điện cực trơ graphit, phản ứng nào sau đây xảy ra ở

anot?

A. ion Cu2+ bị khử.                                                      

B. ion Cu2+ bị oxi hoá. C. phân tử nước bị oxi hoá.                                         

D. phân tử nước bị khử.

Câu 6: Trong quá trình điện phân dung dịch NaCl bằng điện cực trơ có màng ngăn

A. cation Na+ bị khử ở catot.                                      B. phân tử H2O bị khử ở catot.

C. ion Cl– bị khử ở anot.                                             D. phân tử H2O bị oxi hoá ở anot.

Câu 7: Điện phân dung dịch X chứa hỗn hợp các muối sau: CaCl2, FeCl3, ZnCl2, CuCl2. Ion đầu tiên bị khử ở

catot là

A. Cl–.                               B. Fe3+.                             C. Zn2+.                             D. Cu2+.

Câu 8: Điện phân dung dịch X chứa hỗn hợp các muối sau: CaCl2, FeCl3, ZnCl2, CuCl2. Kim loại thoát ra đầu tiên ở catot là

A. Ca.                                B. Fe.                                C. Zn.                                D. Cu.

Câu 9: Khi điện phân một muối, nhận thấy pH ở khu vực gần một điện cực tăng lên. Dung dịch muối đó là

A. CuSO4.                         B. KCl.                              C. ZnCl2.                           D. AgNO3.

Câu 10: Điện phân 200 ml dung dịch M(NO3)n bằng điện cực trơ đến khi catot bắt đầu có khí thoát ra thì ngừng điện phân. Để trung hoà dung dịch sau điện phân, phải dùng 250 ml dung dịch NaOH 0,8M. Mặt khác, nếu ngâm một thanh Zn có khối lượng 50 gam vào 200 ml dung dịch M(NO3)n khi phản ứng xong thấy khối lượng thanh Zn tăng thêm 30,2% so với ban đầu. Công thức của M(NO3)n là

A. Pb(NO3)2.                     B. AgNO3.                        C. Cd(NO3)2.                    D. KNO3.

Câu 11: Sau một thời gian điện phân 200 ml dung dịch CuSO4 (D = 1,25 g/ml) bằng điện cực trơ graphit thấy khối lượng dung dịch giảm 8 gam. Để làm kết tủa hết ion Cu2+ còn lại trong dung dịch sau điện phân cần dùng

100 ml dung dịch H2S 0,5M. Nồng độ mol và nồng độ phần trăm của CuSO4 trước điện phân là

A. 2,75M và 32,5%.         B. 0,75M và 9,6%.            C. 0,75M và 9,0%.            D. 0,75M và 32,5%.

Câu 12: Điện phân dung dịch AgNO3 với cường độ dòng điện là 1,5A, thời gian 30 phút, khối lượng bạc thu được là

A. 6,0 gam.                       B. 3,20 gam.                     C. 1,5 gam.                       D. 0,05 gam.

Câu 13: Điện phân bằng điện cực trơ dung dịch muối sunfat của kim loại hoá trị II với dòng điện có cường độ 6A. Sau 29 phút điện phân thấy khối lượng catot tăng 3,45 gam. Kim loại đó là

A. Zn.                                B. Cu.                                C. Ni.                                D. Sn.

Câu 14: Điện phân 200 ml dung dịch KOH 2M (D = 1,1 g/cm3) với điện cực trơ. Khi catot thoát ra 2,24 lít khí (đktc) thì ngừng điện phân. Biết rằng nước bay hơi không đáng kể. Dung dịch sau điện phân có nồng độ phần trăm là

A. 10,27%.                        B. 10,18%.                        C. 10,9%.                          D. 38,09%.

Câu 15: Điện phân 400 ml dung dịch CuSO4 0,2M với cường độ dòng điện 10A trong một thời gian thu được 0,224 lít khí (đktc) ở anot. Biết điện cực đã dùng là điện cực trơ và hiệu suất điện phân là 100%. Khối lượng catot tăng là

A. 1,28 gam.                     B. 0,32 gam.                     C. 0,64 gam.                     D. 3,2 gam.

Câu 16: Tiến hành điện phân 200 ml dung dịch CuSO4 với điện cực trơ đến khi khối lượng giảm 8 gam thì dừng lại. Dẫn khí H2S dư vào dung dịch sau điện phân thấy có 4,8 gam kết tủa. Nồng độ mol/l của dung dịch CuSO4 ban đầu là

A. 0,875M.                       B. 0,65M.                          C. 0,75M.                          D. 0,55M.

Câu 17: Điện phân 100 ml dung dịch CuSO4 0,2M và AgNO3 0,1M với I = 3,86A. Thời gian điện phân để được 1,72 gam kim loại bám trên catot là

A. 250s.                            B. 500s.                             C. 750s.                             D. 1000s.

Câu 18: Trong 4 dung dịch muối: CuSO4, K2SO4, NaCl, KNO3. Dung dịch sau khi điện phân (điện cực trơ) tạo ra một dung dịch axit là

A. NaCl.                            B. CuSO4.                         C. K2SO4.                         D. KNO3.

Câu 19: Điện phân 100 ml dung dịch hỗn hợp H2SO4 0,5M và NaCl 0,5M với điện cực trơ, màng ngăn xốp đến khi ở catot thoát ra 1,12 lít khí (đktc) thì dừng lại. Thể tích khí (đktc) thoát ra ở anot là

A. 1,12 lít.                         B. 0,56 lít.                         C. 0,784 lít.                       D. 0,84 lít.

Câu 20: Dung dịch X chứa HCl, CuSO4, Fe2(SO4)3. Lấy 400 ml dung dịch X đem điện phân với điện cực trơ, I = 7,724A cho đến khi ở catot thu được 5,12 gam Cu thì dừng lại. Khi đó ở anot có 0,1 mol một chất khí bay ra. Thời gian điện phân và nồng độ [Fe2+] lần lượt là

A. 2300s và 0,15M.          B. 2300s và 0,10M.          C. 2500s và 0,10M.          D. 2500s và 0,15M.

Câu 21: Điện phân dung dịch chứa HCl, CuCl2, NaCl điện cực trơ, đến khi hết cả 3 chất. Kết luận nào sau đây không đúng?

A. Gian đoạn điện phân HCl thì pH dung dịch giảm.

B. Kết thúc điện phân, pH dung dịch tăng so với ban đầu.

C. Thứ tự điện phân: CuCl2, HCl, dung dịch NaCl.

D. Giai đoạn điện phân NaCl thì pH dung dịch tăng.

Câu 22: Điện phân nóng chảy Al2O3với anot than chì (hiệu suất điện phân 100%) thu được m gam Al ở catot và 67,2 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X có tỉ khối so với oxi bằng 1. Lấy 1,12 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X sục vào dung dịch nước vôi trong (dư) thu được 1 gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 75,6.                             B. 67,5.                             C. 108,0.                           D. 54,0.

Câu 23: Trong quá trình điện phân dung dịch AgNO3 (điện cực trơ), ở cực dương (anot) xảy ra quá trình nào sau đây?

A. Ag+ + 1e → Ag.                                                     

B. 2H2O + 4e → H2 + 2OH–.

C. Ag → Ag+ + 1e.                                                      

D. 2H2O → 4H+ + O2 + 4e.

Câu 24: Điện phân dung dịch NaOH với cường độ không đổi là 10A trong thời gian 268 giờ. Dung dịch còn lại sau điện phân có khối lượng 100 gam và nồng độ 24%. Nồng độ % của dung dịch ban đầu là

A. 4,8%.                            B. 2,4%.                            C. 9,6%.                            D. 1,2%.

Câu 25: Dung dịch X có chứa KCl, FeCl3, HCl. Điện phân dung dịch X một thời gian thu được dung dịch Y. Y không làm đổi màu quỳ tím chứng tỏ quá trình điện phân đã dừng lại khi

A. vừa hết FeCl3.              B. vừa hết FeCl2.              C. vừa hết HCl.                 D. điện phân hết KCl.

ĐÁP ÁN SỰ ĐIỆN PHÂN

1) C

2) A

3) B

4) B

5) C

6) B

7) B

8) D

9) B

10) B

11) B

12) B

13) B

14) A

15) A

16) C

17) C

18) B

19) D

20) C

21) A

22) A

23) D

24) B

25) B

26) D

27) B

28) A

29) A

30) A

31) D

32) B

33) C

34) A

35) D

36) B

37) A

38) B

39)

40) B

41) D

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

...

Trên đây là trích đoạn nội dung Bài tập trắc nghiệm chuyên đề sự điện phân môn Hóa học 12 năm 2019-2020, để xem nội dung chi tiết các đề còn lại vui lòng xem online hoặc đăng nhập vào hệ thống hoc247.net để tải về máy!

Chúc các em học tập thật tốt!

VIDEO
YOMEDIA
Trắc nghiệm hay với App HOC247
YOMEDIA
NONE

ERROR:connection to 10.20.1.101:9312 failed (errno=111, msg=Connection refused)
ERROR:connection to 10.20.1.101:9312 failed (errno=111, msg=Connection refused)
OFF