OPTADS360
AANETWORK
AMBIENT
YOMEDIA

Hỏi đáp về Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai - Đại số 9

Banner-Video

Nếu các em có những khó khăn nào về Toán 9 Bài 6 Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai các em vui lòng đặt câu hỏi để được giải đáp. Các em có thể đặt câu hỏi nằm trong phần bài tập SGK, bài tập nâng cao, cộng đồng Toán HOC247 sẽ sớm giải đáp cho các em.

ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 

Danh sách hỏi đáp (459 câu):

Banner-Video
  • bạn bạn thân yêu ơi,Giu1p mik giải câu toán này trong hôm nay nhé!Mai mik phải nộp r!:))

    (\(4+\sqrt{15}\))(\(\sqrt{10}-\sqrt{6}\))\(\sqrt{4-\sqrt{15}}\)

    Cảm ơn các bạn rất nhiều!:)))Ciao!Arigato!Gracias!,...:))))

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Các bạn giúp mik giải bài toán nhỏ này nha!:))

    (\(\sqrt{5-2\sqrt{6}+\sqrt{2}}\))\(\sqrt{3}\)

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  •  
     
  • Cho biểu thức P=\(\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{1}{x\sqrt{x}-1}\right).\dfrac{3\sqrt{x}-3}{x+\sqrt{x}}\)

    Với x>0,x khác 1

    a) rút gọn p

    b) Tính giá trị của P với x thỏa mãn căn (x-2)=2

    c)Tím x để P nguyên

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Biến đổi biểu thức trong căn thành 1 tổng bình phương hay 1 hiệu rồi từ đó phá bớt 1 lớp căn:
    a) √3+2√2
    b) √8-2√5

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • rút gọn

    \(\dfrac{1}{2\sqrt{1}+1\sqrt{2}}+\dfrac{1}{3\sqrt{2}+2\sqrt{3}}+...+\dfrac{1}{2016\sqrt{2015}+2015\sqrt{2016}}\)

    giúp mình với

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Chứng minh : A < 0 với y > x > 0

    A = \(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+\sqrt{y}}+\dfrac{\sqrt{y}}{\sqrt{y}-\sqrt{x}}=\dfrac{2\sqrt{xy}}{x-y}\)

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • \(\dfrac{3}{1.2.3}+\dfrac{5}{2.3.4}+...+\dfrac{4017}{2008.2009.2010}\) Rút gọn rồi tính

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • \(\sqrt{\dfrac{1}{1^2}+\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}}+\sqrt{\dfrac{1}{1^2}+\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{4^2}}+...+\sqrt{\dfrac{1}{1^2}+\dfrac{1}{1999^2}+\dfrac{1}{2000^2}}\)

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Giá trị lớn nhất của B= 3- \(\sqrt{x^2-25}\)

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • a) Tìm GTNN của các biểu thức sau :

    *A=\(\sqrt{x}\) -4 +\(\dfrac{5}{7}\)

    *B=\(\sqrt{\dfrac{2}{7}x-\dfrac{3}{5}+\dfrac{4}{9}}\)

    b)Tìm GTLN của các biểu thức sau:

    A=-\(\sqrt{x+\dfrac{5}{41}+\dfrac{7}{12}}\)

    B=-\(\dfrac{5}{13}-\sqrt{x-\dfrac{2}{3}}\)

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Bài 6.1 Bài tập bổ sung (Sách bài tập tập 1 - trang 16)

    Rút gọn biểu thức \(3\sqrt{x^2y}+x\sqrt{y}\) vớ \(x< 0,y\ge0\) ta được

    (A) \(4x\sqrt{y}\)               (B) \(-4x\sqrt{y}\)                       (C) \(-2x\sqrt{y}\)                        \(\left(D\right)4\sqrt{x^2y}\)

    Hãy chọn đáp án đúng ?

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Bài 67* (Sách bài tập tập 1 - trang 15)

    Áp dụng bất đẳng thức Cô - si cho hai số không âm, chứng minh :

    a) Trong các hình chữ nhật có cùng chu vi thì hình vuông có diện tích lớn nhất

    b) Trong các hình chữ nhật có cùng diện tích thì hình vuông có chu vi bé nhất

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Bài 66* (Sách bài tập tập 1 - trang 15)

    Tìm x, biết :

    a) \(\sqrt{x^2-9}-3\sqrt{x-3}=0\)

    b) \(\sqrt{x^2-4}-2\sqrt{x+2}=0\)

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Bài 63 (Sách bài tập tập 1 - trang 15)

    Chứng minh :

    a) \(\dfrac{\left(x\sqrt{y}+y\sqrt{x}\right)\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)}{\sqrt{xy}}=x-y\) với \(x>0;y>0\)

    b) \(\dfrac{\sqrt{x^3}-1}{\sqrt{x}-1}=x+\sqrt{x}+1\) với \(x\ge0;x\ne1\)

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Bài 62 (Sách bài tập tập 1 - trang 15)

    Khai triển và rút gọn các biểu thức (với x, y không âm)

    a) \(\left(4\sqrt{x}-\sqrt{2x}\right)\left(\sqrt{x}-\sqrt{2x}\right)\)

    b) \(\left(2\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)\left(3\sqrt{x}-2\sqrt{y}\right)\)

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Bài 61 (Sách bài tập tập 1 - trang 15)

    Khai triển và rút gọn các biểu thức (với x và y không âm)

    a) \(\left(1-\sqrt{x}\right)\left(1+\sqrt{x}+x\right)\)

    b) \(\left(\sqrt{x}+2\right)\left(x-2\sqrt{x}+4\right)\)

    c) \(\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)\left(x+y+\sqrt{xy}\right)\)

    d) \(\left(x+\sqrt{y}\right)\left(x^2+y-x\sqrt{y}\right)\)

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Bài 60 (Sách bài tập tập 1 - trang 15)

    Rút gọn biểu thức :

    a) \(2\sqrt{40\sqrt{12}}-2\sqrt{\sqrt{75}}-3\sqrt{5\sqrt{48}}\)

    b) \(2\sqrt{8\sqrt{3}}-2\sqrt{5\sqrt{3}}-3\sqrt{20\sqrt{3}}\)

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Bài 59 (Sách bài tập tập 1 - trang 14)

    Rút gọn các biểu thức :

    a) \(\left(2\sqrt{3}+\sqrt{5}\right)\sqrt{3}-\sqrt{60}\)

    b) \(\left(5\sqrt{2}+2\sqrt{5}\right)\sqrt{5}-\sqrt{250}\)

    c) \(\left(\sqrt{28}-\sqrt{12}-\sqrt{7}\right)\sqrt{7}+2\sqrt{21}\)

    d) \(\left(\sqrt{99}-\sqrt{18}-\sqrt{11}\right)\sqrt{11}+3\sqrt{22}\)

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • giúp mình bài toán này với : tìm GTNN của biểu thức \(A=\dfrac{x^2+x+1}{x+\sqrt{x}+1},x>0,x\ne1\)

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Bài 58 (Sách bài tập tập 1 - trang 14)

    Rút gọn các biểu thức :

    a) \(\sqrt{75}+\sqrt{48}-\sqrt{300}\)

    b) \(\sqrt{98}-\sqrt{72}+0,5\sqrt{8}\)

    c) \(\sqrt{9a}-\sqrt{16a}+\sqrt{49a}\) với \(a\ge0\)

    d) \(\sqrt{16b}+2\sqrt{40b}-3\sqrt{90b}\) với \(b\ge0\)

      

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Bài 57 (Sách bài tập tập 1 - trang 14)

    Đưa thừa số vào trong dấu căn

    a) \(x\sqrt{5}\) với \(x\ge0\)

    b) \(x\sqrt{13}\) với \(x< 0\)

    c) \(x\sqrt{\dfrac{11}{x}}\) với \(x< 0\)

    d) \(x\sqrt{\dfrac{-29}{x}}\) với \(x< 0\)

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Bài 56 (Sách bài tập tập 1 - trang 14)

    Đưa thừa số ra ngoài dấu căn

    a) \(\sqrt{7x^2}\) với \(x>0\)

    b) \(\sqrt{8y^2}\) với \(y< 0\)

    c) \(\sqrt{25x^3}\) với \(x>0\)

    d) \(\sqrt{48y^4}\)

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • So sánh

    a) \(\sqrt{8}-\sqrt{5}\) với 1

    b) \(\sqrt{63-27}với\sqrt{63}-\sqrt{27}\)

    Giúp mk nha, thứ 2 mk phải nộp rồi

    Cách giải đầy đủ nha

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Cho Biểu thức A =\(\frac{\sqrt{x}-5}{\sqrt{x}+3}\)

    tìm giá trị của A nhận giá trị nguyên . TÌm trị nguyên đó?

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Cho N \(\frac{9}{\sqrt{x}-5}\), tìm x\(\in\)Z để N có giá trị nguyên

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
NONE
OFF