Phần hướng dẫn giải bài tập Toán 8 Bài 6 Phép trừ các phân thức đại số sẽ giúp các em nắm được phương pháp và rèn luyện kĩ năng, giải bài tập từ SGK Đại số 8 Tập 1
-
Bài tập 28 trang 49 SGK Toán 8 Tập 1
Theo quy tắc đổi dấu ta có \( \dfrac{-A}{B}=\dfrac{A}{-B}\). Do đó ta cũng có \( -\dfrac{A}{B}=\dfrac{A}{-B}\). Chẳng hạn, phân thức đối của \( \dfrac{4}{5-x}\) là \( -\dfrac{4}{5-x}\)\( =\dfrac{4}{-(5-x)}\) \( =\dfrac{4}{x-5}\). Áp dụng điều này hãy điền những phân thức thích hợp vào những chỗ trống dưới đây:
a) \( -\dfrac{x^{2}+2}{1-5x} = ... = ...;\)
b) \( -\dfrac{4x+1}{5-x} = ...\)
-
Bài tập 29 trang 50 SGK Toán 8 Tập 1
Làm tính trừ các phân thức sau:
a) \(\frac{4x-1}{3x^{2}y}-\frac{7x-1}{3x^{2}y}\);
b) \(\frac{4x+5}{2x-1}-\frac{5-9x}{2x-1}\);
c) \(\frac{11x}{2x-3}-\frac{x-18}{3-2x}\);
d) \(\frac{2x-7}{10x-4}-\frac{3x+5}{4-10x}\).
-
Bài tập 30 trang 50 SGK Toán 8 Tập 1
Thực hiện các phép tính sau:
a) \(\frac{3}{2x+6}-\frac{x-6}{2x^{2}+6x}\);
b) \(x^{2}+1-\frac{x^{4}-3x^{2}+2}{x^{2}-1}\)
-
Bài tập 31 trang 50 SGK Toán 8 Tập 1
Chứng tỏ rằng mỗi hiệu sau đây bằng một phân thức có tử bằng 1:
a) \(\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}\);
b) \(\frac{1}{xy-x^{2}}-\frac{1}{y^{2}-xy}\).
- VIDEOYOMEDIA
-
Bài tập 32 trang 50 SGK Toán 8 Tập 1
Đố. Đố em tính nhanh được tổng sau:
\(\frac{1}{x(x+1)}+\frac{1}{(x+1)(x+2)}+\frac{1}{(x+2)(x+3)}\) \(+\frac{1}{(x+3)(x+4)}+\frac{1}{(x+4)(x+5)}+\frac{1}{(x+5)(x+6)}\)
-
Bài tập 33 trang 50 SGK Toán 8 Tập 1
Làm các phép tính sau
a) \(\frac{4xy-5}{10x^3y}-\frac{6y^2-5}{10x^3y}\)
b) \(\frac{7x+6}{2x(x+7)}-\frac{3x+6}{2x^2+14x}\)
-
Bài tập 34 trang 50 SGK Toán 8 Tập 1
Dùng quy tắc đổi dấu rồi thực hiện các phép tính
a) \(\frac{4x+13}{5x(x-7)}-\frac{3x+6}{5x(x-7)}\)
b) \(\frac{1}{x-5x^2}-\frac{25x-15}{25x^2-1}\)
-
Bài tập 24 trang 30 SBT Toán 8 Tập 1
Làm tính nhân phân thức :
a. \({{3x - 2} \over {2xy}} - {{7x - 4} \over {2xy}}\)
b. \({{3x + 5} \over {4{x^3}y}} - {{5 - 15x} \over {4{x^3}y}}\)
c. \({{4x + 7} \over {2x + 2}} - {{3x + 6} \over {2x + 2}}\)
d. \({{9x + 5} \over {2\left( {x - 1} \right){{\left( {x + 3} \right)}^2}}} - {{5x - 7} \over {2\left( {x - 1} \right){{\left( {x + 3} \right)}^2}}}\)
e. \({{xy} \over {{x^2} - {y^2}}} - {{{x^2}} \over {{y^2} - {x^2}}}\)
f. \({{5x + {y^2}} \over {{x^2}y}} - {{5y - {x^2}} \over {x{y^2}}}\)
g. \({x \over {5x + 5}} - {x \over {10x - 10}}\)
h. \({{x + 9} \over {{x^2} - 9}} - {3 \over {{x^2} + 3x}}\)
-
Bài tập 25 trang 30 SBT Toán 8 Tập 1
Theo định nghĩa của phép trừ, khi viết
\({A \over B} - {C \over D} - {E \over F}\) có nghĩa là \({A \over B} + {{ - C} \over D} + {{ - E} \over F}\)
Áp dụng điều này để làm các phép tính sau :
a. \({1 \over {3x - 2}} - {1 \over {3x + 2}} - {{3x - 6} \over {4 - 9{x^2}}}\)
b. \({{18} \over {\left( {x - 3} \right)\left( {{x^2} - 9} \right)}} - {3 \over {{x^2} - 6x + 9}} - {x \over {{x^2} - 9}}\)
-
Bài tập 26 trang 31 SBT Toán 8 Tập 1
Rút gọn biểu thức :
a. \({{3{x^2} + 5x + 1} \over {{x^3} - 1}} - {{1 - x} \over {{x^2} + x + 1}} - {3 \over {x - 1}}\)
b. \({1 \over {{x^2} - x + 1}} + 1 - {{{x^2} + 2} \over {{x^3} + 1}}\)
c. \({7 \over x} - {x \over {x + 6}} + {{36} \over {{x^2} + 6x}}\)
-
Bài tập 27 trang 31 SBT Toán 8 Tập 1
Nếu mua lẻ thì giá một bút bi là \(x\) đồng. Nhưng nếu mua từ \(10\) bút trở lên thì giá mỗi bút rẻ hơn \(100\) đồng. Cô Dung dùng \(180\; 000\) đồng để mua bút cho văn phòng.
Hãy biểu diễn qua \(x\) :
- Tổng số bút mua được khi mua lẻ ;
- Số bút mua được nếu mua cùng một lúc, biết rằng giá tiền một bút không quá \(1200\) đồng ;
- Số bút được lợi khi mua cùng một lúc so với khi mua lẻ.
-
Bài tập 28 trang 31 SBT Toán 8 Tập 1
a. Chứng minh \({1 \over x} - {1 \over {x + 1}} = {1 \over {x\left( {x + 1} \right)}}\)
b. Đố. Đố em tính nhẩm được tổng sau :
\({1 \over {x\left( {x + 1} \right)}} + {1 \over {\left( {x + 1} \right)\left( {x + 2} \right)}} + {1 \over {\left( {x + 2} \right)\left( {x + 3} \right)}} + {1 \over {\left( {x + 3} \right)\left( {x + 4} \right)}} + {1 \over {\left( {x + 4} \right)\left( {x + 5} \right)}} + {1 \over {x + 5}}\)
-
Bài tập 6.1 trang 31 SBT Toán 8 Tập 1
Thực hiện phép trừ
\({{2x} \over {x - 1}} - {x \over {x - 1}} - {1 \over {x - 1}}\). Cách thực hiện nào sau đây là sai ?
A. \({{2x} \over {x - 1}} - {x \over {x - 1}} - {1 \over {x - 1}} = \left( {{{2x} \over {x - 1}} - {x \over {x - 1}}} \right) - {1 \over {x - 1}} = ...;\)
B. \({{2x} \over {x - 1}} - {x \over {x - 1}} - {1 \over {x - 1}} = {{2x} \over {x - 1}} - \left( {{x \over {x - 1}} - {1 \over {x - 1}}} \right) = ...;\)
C. \({{2x} \over {x - 1}} - {x \over {x - 1}} - {1 \over {x - 1}} = {{2x} \over {x - 1}} - \left( {{x \over {x - 1}} + {1 \over {x - 1}}} \right) = ...;\)
D. \({{2x} \over {x - 1}} - {x \over {x - 1}} - {1 \over {x - 1}} = {{2x} \over {x - 1}} + {{ - x} \over {x - 1}} + {{ - 1} \over {x - 1}} = ....\)
-
Bài tập 6.2 trang 32 SBT Toán 8 Tập 1
Trong mỗi trường hợp sau hãy tìm phân thức Q thỏa mãn điều kiện :
a. \({1 \over {{x^2} + x + 1}} - Q = {1 \over {x - {x^2}}} + {{{x^2} + 2x} \over {{x^3} - 1}}\)
b. \({{2x - 6} \over {{x^3} - 3{x^2} - x + 3}} + Q = {6 \over {x - 3}} - {{2{x^2}} \over {1 - {x^2}}}\)