Giải bài 3 trang 30 SGK Toán 7 Cánh diều tập 1
Tính một cách hợp lí:
a) \(\frac{{ - 5}}{{12}} + \left( { - 3,7} \right) - \frac{7}{{12}} - 6,3\);
b) \(2,8.\frac{{ - 6}}{{13}} - 7,2 - 2,8.\frac{7}{{13}}\)
Hướng dẫn giải chi tiết Giải bài 3 trang 30
Phương pháp giải
a) Nhóm các phân số với nhau, các số thập phân với nhau rồi thực hiện phép tính.
b) Áp dụng tính chất phân phối của phép nhân với phép trừ: a.b-a.c=a.(b-c)
Lời giải chi tiết
a)
\(\begin{array}{l}\frac{{ - 5}}{{12}} + \left( { - 3,7} \right) - \frac{7}{{12}} - 6,3\\ = \left( {\frac{{ - 5}}{{12}} - \frac{7}{{12}}} \right) - \left( {3,7 + 6,3} \right)\\ = - 1 - 10 = - 11\end{array}\)
b)
\(\begin{array}{l}2,8.\frac{{ - 6}}{{13}} - 7,2 - 2,8.\frac{7}{{13}}\\ = 2,8.\left( {\frac{{ - 6}}{{13}} - \frac{7}{{13}}} \right) - 7,2\\ = 2,8.\left( { - 1} \right) - 7,2\\ = - 2,8 - 7,2 = - 10\end{array}\)
-- Mod Toán 7 HỌC247
Bài tập SGK khác
Giải bài 1 trang 30 SGK Toán 7 Cánh diều tập 1 - CD
Giải bài 2 trang 30 SGK Toán 7 Cánh diều tập 1 - CD
Giải bài 4 trang 30 SGK Toán 7 Cánh diều tập 1 - CD
Giải bài 5 trang 30 SGK Toán 7 Cánh diều tập 1 - CD
Giải bài 6 trang 30 SGK Toán 7 Cánh diều tập 1 - CD
Giải bài 7 trang 30 SGK Toán 7 Cánh diều tập 1 - CD
Giải bài 8 trang 31 SGK Toán 7 Cánh diều tập 1 - CD
Giải bài 9 trang 31 SGK Toán 7 Cánh diều tập 1 - CD
Giải bài 10 trang 31 SGK Toán 7 Cánh diều tập 1 - CD
Giải bài 45 trang 25 SBT Toán 7 Cánh diều tập 1 - CD
Giải bài 46 trang 25 SBT Toán 7 Cánh diều tập 1 - CD
Giải bài 47 trang 25 SBT Toán 7 Cánh diều tập 1 - CD
Giải bài 48 trang 25 SBT Toán 7 Cánh diều tập 1 - CD
Giải bài 49 trang 25 SBT Toán 7 Cánh diều tập 1 - CD
Giải bài 50 trang 25 SBT Toán 7 Cánh diều tập 1 - CD
Giải bài 51 trang 25 SBT Toán 7 Cánh diều tập 1 - CD
Giải bài 52 trang 26 SBT Toán 7 Cánh diều tập 1 - CD
Giải bài 53 trang 26 SBT Toán 7 Cánh diều tập 1 - CD
Giải bài 54 trang 26 SBT Toán 7 Cánh diều tập 1 - CD
-
Cho \(a \in \mathbb{Q},a \ne 0\). Hãy viết \({a^8}\) dưới dạng: Luỹ thừa của \({a^2}\)
bởi Lê Tấn Vũ 16/11/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho \(a \in \mathbb{Q},a \ne 0\). Hãy viết \({a^8}\) dưới dạng: Tích của hai luỹ thừa, trong đó có một thừa số là \({a^3}\);
bởi Nguyễn Tiểu Ly 16/11/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời