Giải bài 3 trang 20 SGK Toán 7 Chân trời sáng tạo tập 1
Viết các biểu thức sau dưới dạng lũy thừa của một số hữu tỉ
a)\({25^4}{.2^8};\)
b)\(4.32:\left( {{2^3}.\frac{1}{{16}}} \right);\)
c)\({27^2}:{25^3};\)
d)\({8^2}:{9^3}.\)
Hướng dẫn giải chi tiết Giải bài 3 trang 20
Phương pháp giải
Áp dụng quy tắc lũy thừa của lũy thừa: \({a^n}.{b^n} = {(a.b)^n}\)
Lời giải chi tiết
a)
\({25^4}{.2^8} = {({5^2})^4}{.2^8} = {5^{2.4}}{.2^8} = {5^8}{.2^8} = {(5.2)^8} = {10^8}\)
b)
\(4.32:\left( {{2^3}.\frac{1}{{16}}} \right) = {2^2}{.2^5}:({2^3}.\frac{1}{{{2^4}}}) = {2^{2 + 5}}:\frac{1}{2} = {2^7}.2 = {2^7}{.2^1} = {2^{7 + 1}} = {2^8}\)
c)
\({27^2}:{25^3} = {({3^3})^2}:{({5^2})^3} = {3^{3.2}}:{5^{2.3}} = {3^6}:{5^6} = {(\frac{3}{5})^6}\)
d)
\({8^2}:{9^3} = {\left( {{2^3}} \right)^2}:{\left( {{3^2}} \right)^3} = {2^{3.2}}:{3^{2.3}} = {2^6}:{3^6} = {\left( {\frac{2}{3}} \right)^6}\)
-- Mod Toán 7 HỌC247
Bài tập SGK khác
Giải bài 1 trang 20 SGK Toán 7 Chân trời sáng tạo tập 1 - CTST
Giải bài 2 trang 20 SGK Toán 7 Chân trời sáng tạo tập 1
Giải bài 4 trang 20 SGK Toán 7 Chân trời sáng tạo tập 1 - CTST
Giải bài 5 trang 21 SGK Toán 7 Chân trời sáng tạo tập 1 - CTST
Giải bài 6 trang 21 SGK Toán 7 Chân trời sáng tạo tập 1 - CTST
Giải bài 7 trang 21 SGK Toán 7 Chân trời sáng tạo tập 1 - CTST
Giải bài 8 trang 21 SGK Toán 7 Chân trời sáng tạo tập 1 - CTST
Giải bài 9 trang 21 SGK Toán 7 Chân trời sáng tạo tập 1 - CTST
Giải bài 10 trang 21 SGK Toán 7 Chân trời sáng tạo tập 1 - CTST
Giải bài 1 trang 14 SBT Toán 7 Chân trời sáng tạo tập 1 - CTST
Giải bài 2 trang 14 SBT Toán 7 Chân trời sáng tạo tập 1 - CTST
Giải bài 3 trang 15 SBT Toán 7 Chân trời sáng tạo tập 1 - CTST
Giải bài 4 trang 15 SBT Toán 7 Chân trời sáng tạo tập 1 - CTST
Giải bài 5 trang 15 SBT Toán 7 Chân trời sáng tạo tập 1 - CTST
Giải bài 6 trang 15 SBT Toán 7 Chân trời sáng tạo tập 1 - CTST
Giải bài 7 trang 15 SBT Toán 7 Chân trời sáng tạo tập 1 - CTST
Giải bài 8 trang 16 SBT Toán 7 Chân trời sáng tạo tập 1 - CTST
-
Tính: \({10^2}{.10^3} \)
bởi cuc trang 26/11/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chọn từ “bằng nhau”, “đối nhau” thích hợp cho:
bởi Phan Thị Trinh 26/11/2022
a) Nếu hai số đối nhau thì bình phương của chúng ;
b) Nếu hai số đối nhau thì lập phương của chúng ;
c) Lũy thừa chẵn cùng bậc của hai số đối nhau thì ;
d) Lũy thừa lẻ cùng bậc của hai số đối nhau thì.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính: \({\left( {3\dfrac{1}{2}} \right)^2}\).
bởi Bao Chau 26/11/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời