Nếu các em gặp khó khăn hay có những bài tập hay muốn chia sẻ trong quá trình làm bài tập liên quan đến Nguyên hàm - Tích phân và ứng dụng từ bài tập SGK, Sách tham khảo, Các trang mạng,....Hãy để lại câu hỏi ở đây cộng đồng Toán HỌC247 sẽ sớm giải đáp cho các em.
Danh sách hỏi đáp (379 câu):
-
Hãy tìm hàm số F(x) biết rằng \(F'(x) = \dfrac{1}{{{{\sin }^2}x}}\) và đồ thị của hàm số F(x) đi qua điểm \(M\left( {\dfrac{\pi }{6};0} \right)\).
06/05/2021 | 1 Trả lời
A. \(F(x) = \cot x + \sqrt 3 \).
B. \(F(x) = - \cot x + \sqrt 3 \).
C. \(F(x) = \dfrac{1}{{\sin x}} + \sqrt 3 \).
D. \(F(x) = - \dfrac{1}{{\sin x}} + \sqrt 3 \).
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Tính diện tích hình phẳng được giới hạn bởi đồ thị hàm số \(y = {x^3}\), trục hoành và hai đường thẳng x = - 1 , x = - 2.
05/05/2021 | 1 Trả lời
A. 17
B. \(\dfrac{{17}}{4}\)
C. \(\dfrac{{15}}{4}\)
D. 4
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Tính tích phân sau: \(I = \int\limits_0^{\dfrac{\pi }{2}} {x.\cos \left( {a - x} \right)\,dx} \).
06/05/2021 | 1 Trả lời
A. \(I = \left( {1 - \dfrac{\pi }{2}} \right)\cos a + \sin a\).
B. \(I = \left( {1 - \dfrac{\pi }{2}} \right)\cos a - \sin a\).
C. \(I = \left( {\dfrac{\pi }{2} - 1} \right)\cos a + \sin a\).
D. \(I = \left( {1 + \dfrac{\pi }{2}} \right)\cos a - \sin a\).
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. \(\dfrac{{{3^{{x^2}}}}}{2}\ln 3 + C\).
B. \({3^{{x^2}}} + C\).
C. \(\dfrac{{{3^{{x^2}}}}}{{2\ln 3}} + C\).
D. \(\dfrac{{{3^{{x^2}}}}}{2} + C\).
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Tính nguyên hàm sau: \(\int {\dfrac{{2{x^2} - 7x + 7}}{{x - 2}}\,dx} \) ta được:
05/05/2021 | 1 Trả lời
A. \({x^2} - 3x - \ln |x - 2| + C\).
B. \({x^2} - 3x + \ln |x - 2| + C\).
C. \(2{x^2} - 3x - \ln |x - 2| + C\)
D.\(2{x^2} - 3x + \ln |x - 2| + C\).
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Tính nguyên hàm sai: \(\int {{{\left( {{e^3}} \right)}^{\cos x}}\sin x\,dx} \) ta được:
06/05/2021 | 1 Trả lời
A. \( - {e^{3\cos x}} + C\).
B. \({e^{3\cos x}} + C\).
C. \( - \dfrac{{{e^{3\cos x}}}}{3} + C\).
D. \(\dfrac{{{e^{3\cos x}}}}{3} + C\).
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Giả sử f(x) là hàm liên tục trên (a ; b) và không phải là hàm hằng. Giả sử F(x) là một nguyên hàm của f(x). Chọn đáp án đúng:
05/05/2021 | 1 Trả lời
A. F(x) –C không phải là nguyên hàm của f(x) với mọi số thực C.
B. F(x) +2C không phải là nguyên hàm của f(x) với mọi số thực C.
C. CF(x) không phải là nguyên hàm của f(x) với mọi số thực \(C \ne 1\).
D. Cả 3 phương án đều sai.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. I = 1.
B. Cả ba phương án đều sai.
C. I = 2 – e
D. I = 3 – 1 .
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. \(\int\limits_0^1 {f(x)\,dx \ge 0} \).
B. \(\int\limits_0^1 {g(x)\,dx \le 0} \).
C. \(\int\limits_0^1 {g(x)\,dx \ge \int\limits_0^1 {f(x)\,dx} } \).
D. \(\int\limits_0^1 {f(x)\,dx \le 0} \).
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Một vật chuyển động với vận tốc \(v(t) = 1,2 + \dfrac{{{t^2} + 4}}{{1 + 3}}\,\,\,(m/s)\). Quãng đường vật đi được sau 4s xấp xỉ bằng bao nhiêu?
06/05/2021 | 1 Trả lời
A. 11m
B. 12m
C. 13m
D. 14m.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. \(I = - \dfrac{1}{2}{\sin ^2}x + \sin x + C\).
B. \(I = \dfrac{1}{2}{\sin ^2}x + \sin x + C\).
C. \(I = {\sin ^2}x - \sin x + C\)
D. \(I = - \dfrac{1}{2}{\sin ^2}x - \sin x + C\).
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho \(\int\limits_2^4 {\dfrac{1}{{2x + 1}}\,dx = m\ln 5 + n\ln 3\,\left( {m,n \in R} \right)} \). Hãy tính P = m – n.
06/05/2021 | 1 Trả lời
A. \(P = - \dfrac{3}{2}\).
B. \(P = \dfrac{3}{2}\).
C. \(P = - \dfrac{5}{3}\).
D. \(P = \dfrac{5}{3}\).
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Tất cả các giá trị của m thỏa mãn tích phân \(\int\limits_0^m {\left( {2x + 5} \right)\,dx = 6} \).
05/05/2021 | 1 Trả lời
A. m = 1, m = - 6
B. m = - 1 , m = - 6.
C. m = - 1, m = 6.
D. m = 1, m = 6.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Giả sử S là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số \(y = \dfrac{{x - 1}}{{x + 1}}\) và các trục tọa độ. Khi đó giá trị của S bằng bao nhiêu?
06/05/2021 | 1 Trả lời
A. S= ln 2 – 1
B. S = ln 4 – 1 .
C. S =ln 4 + 1.
D. S = ln 2 + 1.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. \(2\sqrt x + 2\ln \left( {\sqrt x + 1} \right) + C\).
B. \(2 - 2\ln \left( {\sqrt x + 1} \right) + C\).
C. \(2\sqrt x - 2\ln \left( {\sqrt x + 1} \right) + C\).
D. \(2 + 2\ln \left( {\sqrt x + 1} \right) + C\).
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho biết nguyên hàm của hàm số \(\int {\sin \left( {\dfrac{\pi }{3} - 2x} \right)\,dx} \) là:
06/05/2021 | 1 Trả lời
A. \(\cos \left( {\dfrac{\pi }{3} - 2x} \right) + C\).
B. \( - \dfrac{1}{2}\cos \left( {\dfrac{\pi }{3} - 2x} \right) + C\).
C. \(\dfrac{1}{2}\cos \left( {\dfrac{\pi }{3} - 2x} \right) + C\).
D. \( - \cos \left( {\dfrac{\pi }{3} - 2x} \right) + C\).
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho biết họ nguyên hàm của hàm số \(f(x) = x\left( {2 + 3{x^2}} \right)\) là:
05/05/2021 | 1 Trả lời
A. \({x^2}\left( {1 + \dfrac{3}{4}{x^2}} \right) + C\).
B. \(\dfrac{{{x^2}}}{2}\left( {2x + {x^3}} \right) + C\).
C. \({x^2}\left( {2 + 6x} \right) + C\).
D. \({x^2} + \dfrac{3}{4}{x^4}\).
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Hãy tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số \(y = {e^x} - {e^{ - x}}\), trục hoành, đường thẳng x= - 1 và đường thẳng x = 1.
06/05/2021 | 1 Trả lời
A. \(e + \dfrac{1}{e} - 2\)
B. 0
C. \(2\left( {e + \dfrac{1}{e} - 2} \right)\).
D. \(e + \dfrac{1}{e}\).
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Tính: \(I = \int {\sin 5x.\cos x\,dx} \).
06/05/2021 | 1 Trả lời
A. \(I = - \dfrac{1}{5}\cos 5x + C\).
B. \(I = \dfrac{1}{5}\cos 5x + C\).
C. \(I = - \dfrac{1}{8}\cos 4x - \dfrac{1}{{12}}\cos 6x + C\).
D. \(I = \dfrac{1}{8}\cos 4x + \dfrac{1}{{12}}\cos 6x + C\).
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Kết quả của tích phân \(\int\limits_{ - 1}^0 {\left( {x + 1 + \dfrac{2}{{x - 1}}} \right)\,dx} \) được viết dưới dạng a + bln2. Tính a + b.
05/05/2021 | 1 Trả lời
A. \(\dfrac{3}{2}\)
B. \( - \dfrac{3}{2}\)
C. \(\dfrac{5}{2}\)
D. \( - \dfrac{5}{2}\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Diện tích hình phẳng được giới hạn bởi parabol \(y = 2 - {x^2}\) và đường thẳng \(y = - x\) là bằng bao nhiêu?
06/05/2021 | 1 Trả lời
A. \(\dfrac{9}{2}\).
B. 3
C. \(\dfrac{9}{4}\)
D. \(\dfrac{7}{2}\).
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho hàm số \(F(x) = 3{x^2} - \dfrac{1}{{\sqrt x }} + \dfrac{1}{{{x^2}}} - 1\) có một nguyên hàm là đáp án nào bên dưới đây?
05/05/2021 | 1 Trả lời
A. \(f(x) = {x^3} - 2\sqrt x - \dfrac{1}{x} - x\).
B. \(f(x) = {x^3} - \sqrt x - \dfrac{1}{{\sqrt x }} - x\).
C. \(f(x) = {x^3} - 2\sqrt x + \dfrac{1}{x}\).
D. \(f(x{x^3} - \dfrac{1}{2}\sqrt x - \dfrac{1}{x} - x\).
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho F(x) là nguyên hàm của hàm số \(f(x) = \dfrac{1}{{x - 1}}\,,\,\,F(2) = 1\). Cho biết F(3) bằng bao nhiêu?
06/05/2021 | 1 Trả lời
A. \(F(3) = \dfrac{1}{2}\).
B. \(F(3) = \ln \dfrac{3}{2}\).
C. F(3) = ln2.
D. F(3) = ln2 + 1.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Ta cho F(x) là một nguyên hàm của hàm số \(f(x) = {e^x} + 2x\) thỏa mãn \(F(0) = \dfrac{3}{2}\). Hãy tìm F(x)?
05/05/2021 | 1 Trả lời
A. \(F(x) = {e^x} + {x^2} + \dfrac{3}{2}\).
B. \(F(x) = {e^x} + {x^2} + \dfrac{5}{2}\).
C. \(F(x) = {e^x} + {x^2} + \dfrac{1}{2}\).
D. \(F(x) = 2{e^x} + {x^2} - \dfrac{1}{2}\).
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Các hàm số f(x) dưới đây. Cho biết hàm số nào thỏa mãn đẳng thức \(\int {f(x).\sin x\,dx = - f(x).\cos x + \int {{\pi ^x}.\cos x\,dx} } \)?
06/05/2021 | 1 Trả lời
A. \(f(x) = {\pi ^x}\ln x\).
B. \(f(x0 = - {\pi ^x}\ln x\).
C. \(f(x) = \dfrac{{{\pi ^x}}}{{\ln \pi }}\).
D. \(f(x) = \dfrac{{{\pi ^x}}}{{\ln x}}\).
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy