Nếu các em gặp khó khăn hay có những bài toán hay muốn chia sẻ trong quá trình làm bài tập liên quan đến tìm Tích phân từ bài tập SGK, Sách tham khảo, Các trang mạng cộng đồng Toán HỌC247 sẽ sớm giải đáp cho các em.
Danh sách hỏi đáp (598 câu):
-
Hãy tính \(\int\limits_0^{{\pi \over 2}} {{{dx} \over {2 + c{\rm{os}}x}}} \)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho a > 0. Chứng minh rằng|: \(\int\limits_\alpha ^\beta {{{dx} \over {{x^2} + {a^2}}} = {1 \over a}\left( {r - k} \right)} \) trong đó r và k là các số thực thỏa mãn \({\rm{tan}}r = {\beta \over a},\tan k = {\alpha \over a}\)
24/05/2021 | 1 Trả lời
Cho a > 0. Chứng minh rằng: \(\int\limits_\alpha ^\beta {{{dx} \over {{x^2} + {a^2}}} = {1 \over a}\left( {r - k} \right)} \) trong đó r và k là các số thực thỏa mãn \({\rm{tan}}r = {\beta \over a},\tan k = {\alpha \over a}\).
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Tính tích phân sau: \(\int\limits_0^{{\pi \over 2}} {{1 \over {1 + c{\rm{os}}x}}dx} \).
25/05/2021 | 1 Trả lời
Tính tích phân sau: \(\int\limits_0^{{\pi \over 2}} {{1 \over {1 + c{\rm{os}}x}}dx} \).
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Tính tích phân sau: \(\int\limits_1^2 {x\sqrt {{x^2} + 3} dx} \)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Tính tích phân sau: \(\int\limits_0^{{\pi \over {12}}} {{1 \over {{\rm{co}}{{\rm{s}}^2}3x\left( {1 + \tan 3x} \right)}}dx} \).
24/05/2021 | 1 Trả lời
Tính tích phân sau: \(\int\limits_0^{{\pi \over {12}}} {{1 \over {{\rm{co}}{{\rm{s}}^2}3x\left( {1 + \tan 3x} \right)}}dx} \).
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Tính tích phân sau: \(\int\limits_0^{{\pi \over 2}} {{{{\rm{cos}}x} \over {1 + \sin x}}dx} \).
24/05/2021 | 1 Trả lời
Tính tích phân sau: \(\int\limits_0^{{\pi \over 2}} {{{{\rm{cos}}x} \over {1 + \sin x}}dx} \).
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Tính tích phân sau: \(\int\limits_{10}^{12} {{{2x + 1} \over {{x^2} + x - 2}}dx} \).
24/05/2021 | 1 Trả lời
Tính tích phân sau: \(\int\limits_{10}^{12} {{{2x + 1} \over {{x^2} + x - 2}}dx} \).
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Tính tích phân sau: \(\int\limits_0^1 {{{2{x^2}} \over {{x^3} + 1}}dx} \).
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Tính tích phân sau: \(\int\limits_1^1 {{{2x} \over {{x^2} + 1}}dx} \).
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Tính tích phân sau: \(\int\limits_1^2 {{3 \over {1 - 2x}}dx} \).
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Tính tích phân sau: \(\int\limits_4^5 {{{\left( {{x^2} + {1 \over x}} \right)}^2}dx} \).
24/05/2021 | 1 Trả lời
Tính tích phân sau: \(\int\limits_4^5 {{{\left( {{x^2} + {1 \over x}} \right)}^2}dx} \).
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Tính tích phân sau: \(\int\limits_0^{16} {{{dx} \over {\sqrt {x + 9} - \sqrt x }}} \).
25/05/2021 | 1 Trả lời
Tính tích phân sau: \(\int\limits_0^{16} {{{dx} \over {\sqrt {x + 9} - \sqrt x }}} \).
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Tính tích phân sau: \(\int\limits_0^2 {\left| {1 - x} \right|dx} \)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Tính tích phân sau: \(\int\limits_0^\pi {\left| {{\rm{cos}}x} \right|dx} \).
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Một vật chuyển động với vận tốc \(v\left( t \right) = 1,2 + {{{t^2} + 4} \over {t + 3}}\left( {m/s} \right)\). Tính quãng đường vật đó đi được tròn 4 giây (làm tròn kết quả đến hàng phần trăm)
24/05/2021 | 1 Trả lời
Một vật chuyển động với vận tốc \(v\left( t \right) = 1,2 + {{{t^2} + 4} \over {t + 3}}\left( {m/s} \right)\). Tính quãng đường vật đó đi được tròn 4 giây (làm tròn kết quả đến hàng phần trăm)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Vận tốc của một vật chuyển động là \(v\left( t \right) = {1 \over {2\pi }} + {{\sin \left( {\pi t} \right)} \over \pi }\left( {m/s} \right)\) Tính quãng đường di chuyển của vật đó trong khoảng thời gian 1,5 giây (làm tròn kết quả đến hàng phần trăm).
25/05/2021 | 1 Trả lời
Vận tốc của một vật chuyển động là \(v\left( t \right) = {1 \over {2\pi }} + {{\sin \left( {\pi t} \right)} \over \pi }\left( {m/s} \right)\) Tính quãng đường di chuyển của vật đó trong khoảng thời gian 1,5 giây (làm tròn kết quả đến hàng phần trăm).
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Tính \(\int\limits_{{1 \over e}}^e {\left| {\ln x} \right|dx} \)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Giả sử M và m theo thứ tự là gái trị lớn nhấ và nhỏ nhất của hàm số f trên đoạn [a;b]. Chứng minh rằng: \(m\left( {b - a} \right) \le \int\limits_a^b {f\left( x \right)dx \ge M\left( {b - a} \right)} \)
24/05/2021 | 1 Trả lời
Giả sử M và m theo thứ tự là gái trị lớn nhấ và nhỏ nhất của hàm số f trên đoạn [a;b]. Chứng minh rằng: \(m\left( {b - a} \right) \le \int\limits_a^b {f\left( x \right)dx \ge M\left( {b - a} \right)} \).
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Tính tích phân sau: \(\int\limits_{ - 2}^0 {\left( {x - {e^{ - x}}} \right)dx} \)
25/05/2021 | 1 Trả lời
Tính tích phân sau: \(\int\limits_{ - 2}^0 {\left( {x - {e^{ - x}}} \right)dx} \)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Tính tích phân sau: \(\int\limits_2^5 {{{\left( {3x - 4} \right)}^4}dx} \).
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Tính tích phân sau: \(\int\limits_0^1 {\left( {{e^{2x}} + {3 \over {x + 1}}} \right)dx} \).
25/05/2021 | 1 Trả lời
Tính tích phân sau: \(\int\limits_0^1 {\left( {{e^{2x}} + {3 \over {x + 1}}} \right)dx} \).
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Tính tích phân sau: \(\int\limits_2^4 {{{\left( {x + {1 \over x}} \right)}^2}dx} \).
24/05/2021 | 1 Trả lời
Tính tích phân sau: \(\int\limits_2^4 {{{\left( {x + {1 \over x}} \right)}^2}dx} \).
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy
-
A. \(2\left( {\sin 1 - \cos 1} \right)\)
B. \(\sin 1 - \cos 1\)
C. \(2\left( {\cos 1 - \sin 1} \right)\)
D. \(2\left( {\sin 1 + \cos 1} \right)\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Đối với tích phân \(\int\limits_0^{\dfrac{\pi }{4}} {\dfrac{{\tan x}}{{{{\cos }^2}x}}dx} \), thực hiện đổi biến số \(t = \tan x\) ta được:
09/05/2021 | 1 Trả lời
A. \(\int\limits_0^{\dfrac{\pi }{4}} {tdt} \)
B. \(\int\limits_{ - 1}^0 {tdt} \)
C. \(\int\limits_0^1 {tdt} \)
D. \( - \int\limits_0^1 {tdt} \)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy