Nếu các em gặp khó khăn hay có những bài toán hay muốn chia sẻ trong quá trình làm bài tập liên quan đến bài học Toán 12 Chương 1 Bài 5 Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số, hãy đặt câu hỏi ở đây cộng đồng Toán HỌC247 sẽ sớm giải đáp cho các em.
Danh sách hỏi đáp (398 câu):
-
Tìm giá trị của tham số \(m\) để hàm số sau \(y = (m - 1){x^4} - m{x^2} + 3\) có đúng một cực trị.
02/06/2021 | 1 Trả lời
Tìm giá trị của tham số \(m\) để hàm số sau \(y = (m - 1){x^4} - m{x^2} + 3\) có đúng một cực trị.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Tìm giá trị của tham số \(m\) để hàm số: \(y = - \dfrac{1}{3}({m^2} + 6m){x^3} - 2m{x^2} + 3x + 1\) đạt cực đại tại \(x = - 1\).
02/06/2021 | 1 Trả lời
Tìm giá trị của tham số \(m\) để hàm số: \(y = - \dfrac{1}{3}({m^2} + 6m){x^3} - 2m{x^2} + 3x + 1\) đạt cực đại tại \(x = - 1\).
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Tìm giá trị của tham số \(m\) để hàm số: \(y = {x^3} + (m + 3){x^2} + mx - 2\) đạt cực tiểu tại \(x = 1\).
02/06/2021 | 1 Trả lời
Tìm giá trị của tham số \(m\) để hàm số: \(y = {x^3} + (m + 3){x^2} + mx - 2\) đạt cực tiểu tại \(x = 1\).
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số sau: \(y = \dfrac{{2 - x}}{{2x - 1}} = \dfrac{{ - x + 2}}{{2x - 1}}\).
02/06/2021 | 1 Trả lời
Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số sau: \(y = \dfrac{{2 - x}}{{2x - 1}} = \dfrac{{ - x + 2}}{{2x - 1}}\).
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số sau: \(y = \dfrac{{x - 2}}{{x + 1}}\).
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Hãy khảo sát và vẽ đồ thị hàm số: \(y = - {x^4} + 2{x^3} + 3\).
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Hãy khảo sát và vẽ đồ thị hàm số: \(y = {x^3} - {x^2} + x\).
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số sau: \(y = - x + 2 + {1 \over {x - 1}}\).
02/06/2021 | 1 Trả lời
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số sau: \(y = - x + 2 + {1 \over {x - 1}}\).
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số sau: \(y = {{2{x^2} + 3x - 3} \over {x + 2}}\).
02/06/2021 | 1 Trả lời
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số sau: \(y = {{2{x^2} + 3x - 3} \over {x + 2}}\).
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số sau: \(y = {{2{x^2} - x + 1} \over {1 - x}}\).
01/06/2021 | 1 Trả lời
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số sau: \(y = {{2{x^2} - x + 1} \over {1 - x}}\).
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số sau: \(y = {{{x^2} - 3x + 6} \over {x - 1}}\).
01/06/2021 | 1 Trả lời
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số sau: \(y = {{{x^2} - 3x + 6} \over {x - 1}}\).
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số: \(y = {{2{x^2} + 5x + 4} \over {x + 2}}\).
01/06/2021 | 1 Trả lời
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số: \(y = {{2{x^2} + 5x + 4} \over {x + 2}}\).
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số sau: \(y = {{2x + 1} \over {1 - 3x}}\)
02/06/2021 | 1 Trả lời
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số sau: \(y = {{2x + 1} \over {1 - 3x}}\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số: \(y = {{x + 1} \over {x - 1}}\).
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Viết công thức chuyển hệ tọa độ trong phép tịnh tiến theo vectơ \(\overrightarrow {OI} \) và phương trình của \((C)\) đối với hệ tọa độ \(IXY\). Từ đó suy ra rằng \(I\) là tâm đối xứng của đường cong (\(C)\).
01/06/2021 | 1 Trả lời
Cho đường cong \((C)\) có phương trình \(y = ax + b + {c \over {x - {x_o}}}\), trong đó \(a \ne 0\), \(c \ne 0\) và điểm \(I\left( {{x_o};{y_o}} \right)\) thỏa mãn: \({y_o} = a{x_o} + b\) . Viết công thức chuyển hệ tọa độ trong phép tịnh tiến theo vectơ \(\overrightarrow {OI} \) và phương trình của \((C)\) đối với hệ tọa độ \(IXY\). Từ đó suy ra rằng \(I\) là tâm đối xứng của đường cong (\(C)\).
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Xác định tâm đối xứng của đồ thị hàm số sau đây: \(y = {{3x - 2} \over {x + 1}}\)
02/06/2021 | 1 Trả lời
Xác định tâm đối xứng của đồ thị hàm số sau đây: \(y = {{3x - 2} \over {x + 1}}\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Xác định tâm đối xứng của đồ thị hàm số sau đây: \(y = {2 \over {x - 1}} + 1\)
01/06/2021 | 1 Trả lời
Xác định tâm đối xứng của đồ thị hàm số sau đây: \(y = {2 \over {x - 1}} + 1\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho đường cong \((C)\) có phương trình là \(y = 2 - {1 \over {x + 2}}\) và điểm \(I\left( { - 2;2} \right)\) . Viết công thức chuyển hệ tọa độ trong phép tịnh tiến theo vectơ \(\overrightarrow {OI} \) và viết phương trình của đường cong \((C)\) đối với hệ tọa độ \(IXY\). Từ đó suy ra \(I\) là tâm đối xứng của \((C)\).
01/06/2021 | 1 Trả lời
Cho đường cong \((C)\) có phương trình là \(y = 2 - {1 \over {x + 2}}\) và điểm \(I\left( { - 2;2} \right)\) . Viết công thức chuyển hệ tọa độ trong phép tịnh tiến theo vectơ \(\overrightarrow {OI} \) và viết phương trình của đường cong \((C)\) đối với hệ tọa độ \(IXY\). Từ đó suy ra \(I\) là tâm đối xứng của \((C)\).
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho hàm số \(f\left( x \right) = {x^3} - 3{x^2} + 1\). Viết phương trình tiếp tuyến của đường cong \((C)\) tại điểm \(I\) đối với hệ tọa độ \(Oxy\). Chứng minh rằng trên khoảng \(\left( { - \infty ;1} \right)\) đường cong \((C)\) nằm phía dưới tiếp tuyến tại \(I\) của \((C)\) và trên khoảng \(\left( {1; + \infty } \right)\) đường cong \((C)\) nằm phía trên tiếp tuyến đó.
01/06/2021 | 1 Trả lời
Cho hàm số \(f\left( x \right) = {x^3} - 3{x^2} + 1\). Viết phương trình tiếp tuyến của đường cong \((C)\) tại điểm \(I\) đối với hệ tọa độ \(Oxy\). Chứng minh rằng trên khoảng \(\left( { - \infty ;1} \right)\) đường cong \((C)\) nằm phía dưới tiếp tuyến tại \(I\) của \((C)\) và trên khoảng \(\left( {1; + \infty } \right)\) đường cong \((C)\) nằm phía trên tiếp tuyến đó.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho hàm số \(f\left( x \right) = {x^3} - 3{x^2} + 1\). Viết công thức chuyển hệ tọa độ trong phép định tiến theo vectơ \(\overrightarrow {OI} \) và viết phương trình của đường cong \((C)\) đối với hệ tọa độ \(IXY\). Từ đó suy ra rằng \(I\) là tâm đối xứng của đường cong \((C)\).
02/06/2021 | 1 Trả lời
Cho hàm số \(f\left( x \right) = {x^3} - 3{x^2} + 1\). Viết công thức chuyển hệ tọa độ trong phép định tiến theo vectơ \(\overrightarrow {OI} \) và viết phương trình của đường cong \((C)\) đối với hệ tọa độ \(IXY\). Từ đó suy ra rằng \(I\) là tâm đối xứng của đường cong \((C)\).
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho hàm số \(f\left( x \right) = {x^3} - 3{x^2} + 1\). Xác định điểm \(I\) thuộc đồ thị \((C)\) của hàm số đã cho biết rằng hoành độ của điểm \(I\) là nghiệm của phương trình \(f''\left( x \right) = 0\).
01/06/2021 | 1 Trả lời
Cho hàm số \(f\left( x \right) = {x^3} - 3{x^2} + 1\). Xác định điểm \(I\) thuộc đồ thị \((C)\) của hàm số đã cho biết rằng hoành độ của điểm \(I\) là nghiệm của phương trình \(f''\left( x \right) = 0\).
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Xác định đỉnh \(I\) của parabol \((P)\) sau: \(y = 2{x^2} - 5\). Viết công thức chuyển hệ tọa độ trong phép tịnh tiến theo vectơ \(\overrightarrow {OI} \) và viết phương trình của parabol \((P)\) đối với hệ tọa độ \(IXY\).
01/06/2021 | 1 Trả lời
Xác định đỉnh \(I\) của parabol \((P)\) sau: \(y = 2{x^2} - 5\). Viết công thức chuyển hệ tọa độ trong phép tịnh tiến theo vectơ \(\overrightarrow {OI} \) và viết phương trình của parabol \((P)\) đối với hệ tọa độ \(IXY\).
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Xác định đỉnh \(I\) của parabol \((P)\) sau: \(y = x - 4{x^2}\). Viết công thức chuyển hệ tọa độ trong phép tịnh tiến theo vectơ \(\overrightarrow {OI} \) và viết phương trình của parabol \((P)\) đối với hệ tọa độ \(IXY\).
01/06/2021 | 1 Trả lời
Xác định đỉnh \(I\) của parabol \((P)\) sau: \(y = x - 4{x^2}\). Viết công thức chuyển hệ tọa độ trong phép tịnh tiến theo vectơ \(\overrightarrow {OI} \) và viết phương trình của parabol \((P)\) đối với hệ tọa độ \(IXY\).
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Xác định đỉnh \(I\) của parabol \((P)\) sau: \(y = {1 \over 2}{x^2} - x - 3\). Viết công thức chuyển hệ tọa độ trong phép tịnh tiến theo vectơ \(\overrightarrow {OI} \) và viết phương trình của parabol \((P)\) đối với hệ tọa độ \(IXY\).
02/06/2021 | 1 Trả lời
Xác định đỉnh \(I\) của parabol \((P)\) sau: \(y = {1 \over 2}{x^2} - x - 3\). Viết công thức chuyển hệ tọa độ trong phép tịnh tiến theo vectơ \(\overrightarrow {OI} \) và viết phương trình của parabol \((P)\) đối với hệ tọa độ \(IXY\).
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Xác định đỉnh \(I\) của parabol \((P)\) sau: \(y = 2{x^2} - 3x + 1\) . Viết công thức chuyển hệ tọa độ trong phép tịnh tiến theo vectơ \(\overrightarrow {OI} \) và viết phương trình của parabol \((P)\) đối với hệ tọa độ \(IXY\).
02/06/2021 | 1 Trả lời
Xác định đỉnh \(I\) của parabol \((P)\) sau: \(y = 2{x^2} - 3x + 1\) . Viết công thức chuyển hệ tọa độ trong phép tịnh tiến theo vectơ \(\overrightarrow {OI} \) và viết phương trình của parabol \((P)\) đối với hệ tọa độ \(IXY\).
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy