Nếu gặp khó khăn trong quá trình giải tập, hay có những bài tập hay cần chia sẻ liên quan đến chương trình Toán 12, cũng như các bài toán Giải tích luyện thi THPT Quốc gia, các em hãy đặt câu hỏi ở đây, cộng đồng Toán HỌC247 sẽ trả lời cho các em trong thời gian sớm nhất.
Danh sách hỏi đáp (1568 câu):
-
Hãy tìm vật thể tròn xoay thu được khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường \(y = 2x^2\) và \(y = x^3\) xung quanh trục Ox.
06/05/2021 | 1 Trả lời
Hãy tìm vật thể tròn xoay thu được khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường \(y = 2x^2\) và \(y = x^3\) xung quanh trục Ox.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường thẳng: \(\displaystyle y = \ln x, x = {1 \over e}, x = e\) và trục hoành.
06/05/2021 | 1 Trả lời
Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường thẳng: \(\displaystyle y = \ln x, x = {1 \over e}, x = e\) và trục hoành.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường thẳng: \(y = x^2 + 1, x = -1, x = 2\) và trục hoành.
06/05/2021 | 1 Trả lời
Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường thẳng: \(y = x^2 + 1, x = -1, x = 2\) và trục hoành.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Tính tích phân sau bằng phương pháp đổi biến số: \(\displaystyle \int\limits_{{{ - \pi } \over 4}}^{{\pi \over 4}} {{{\sqrt {1 + \tan x} } \over {{{\cos }^2}x}}} dx\) (đặt \(u = \sqrt {1 + \tan x} \) ).
07/05/2021 | 1 Trả lời
Tính tích phân sau bằng phương pháp đổi biến số: \(\displaystyle \int\limits_{{{ - \pi } \over 4}}^{{\pi \over 4}} {{{\sqrt {1 + \tan x} } \over {{{\cos }^2}x}}} dx\) (đặt \(u = \sqrt {1 + \tan x} \) ).
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Tính tích phân sau bằng phương pháp đổi biến số: \(\displaystyle \int\limits_0^{{\pi \over 2}} {{{\sin }^3}} x{\cos ^4}xdx\) (đặt \(u = \cos x\)).
06/05/2021 | 1 Trả lời
Tính tích phân sau bằng phương pháp đổi biến số: \(\displaystyle \int\limits_0^{{\pi \over 2}} {{{\sin }^3}} x{\cos ^4}xdx\) (đặt \(u = \cos x\)).
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Tính tích phân sau bằng phương pháp đổi biến số: \(\displaystyle \int\limits_{{{\sqrt 3 } \over 5}}^{{3 \over 5}} {{{dx} \over {9 + 25{x^2}}}} \) (đặt \(\displaystyle x = {3 \over 5}\tan t\) ).
06/05/2021 | 1 Trả lời
Tính tích phân sau bằng phương pháp đổi biến số: \(\displaystyle \int\limits_{{{\sqrt 3 } \over 5}}^{{3 \over 5}} {{{dx} \over {9 + 25{x^2}}}} \) (đặt \(\displaystyle x = {3 \over 5}\tan t\) ).
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Tính tích phân sau bằng phương pháp đổi biến số: \(\displaystyle \int\limits_0^{{\pi \over 24}} {\tan ({\pi \over 4} - 4x)dx} \) (đặt \(u = \cos ({\pi \over 3} - 4x)\) ).
06/05/2021 | 1 Trả lời
Tính tích phân sau bằng phương pháp đổi biến số: \(\displaystyle \int\limits_0^{{\pi \over 24}} {\tan ({\pi \over 4} - 4x)dx} \) (đặt \(u = \cos ({\pi \over 3} - 4x)\) ).
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Tính tích phân sau bằng phương pháp tính tích phân từng phần: \(\int_{ - 1}^0 {(2x + 3){e^{ - x}}} dx\)
06/05/2021 | 1 Trả lời
Tính tích phân sau bằng phương pháp tính tích phân từng phần: \(\int_{ - 1}^0 {(2x + 3){e^{ - x}}} dx\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Tính tích phân sau bằng phương pháp tính tích phân từng phần: \(\int_0^\pi {(\pi - x)\sin {\rm{x}}dx} \)
07/05/2021 | 1 Trả lời
Tính tích phân sau bằng phương pháp tính tích phân từng phần: \(\int_0^\pi {(\pi - x)\sin {\rm{x}}dx} \)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Tính tích phân sau bằng phương pháp tính tích phân từng phần: \(\displaystyle \int_{{\pi \over 6}}^{{\pi \over 2}} {{{xdx} \over {{{\sin }^2}x}}} \).
06/05/2021 | 1 Trả lời
Tính tích phân sau bằng phương pháp tính tích phân từng phần: \(\displaystyle \int_{{\pi \over 6}}^{{\pi \over 2}} {{{xdx} \over {{{\sin }^2}x}}} \).
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Tính tích phân sau bằng phương pháp tính tích phân từng phần: \(\int_1^{{e^4}} {\sqrt x } \ln xdx\).
07/05/2021 | 1 Trả lời
Tính tích phân sau bằng phương pháp tính tích phân từng phần: \(\int_1^{{e^4}} {\sqrt x } \ln xdx\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Giải bất phương trình sau: \(\displaystyle{{1 - {{\log }_4}x} \over {1 + {{\log }_2}x}} \le {1 \over 4}.\)
06/05/2021 | 1 Trả lời
Giải bất phương trình sau: \(\displaystyle{{1 - {{\log }_4}x} \over {1 + {{\log }_2}x}} \le {1 \over 4}.\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Giải bất phương trình sau: \(\displaystyle{\log ^2}x + 3\log x \ge 4\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Giải bất phương trình sau: \(\displaystyle{({1 \over 2})^{{{\log }_2}({x^2} - 1)}} > 1\).
06/05/2021 | 1 Trả lời
Giải bất phương trình sau: \(\displaystyle{({1 \over 2})^{{{\log }_2}({x^2} - 1)}} > 1\).
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Giải bất phương trình sau: \(\displaystyle{{{2^x}} \over {{3^x} - {2^x}}} \le 2\).
06/05/2021 | 1 Trả lời
Giải bất phương trình sau: \(\displaystyle{{{2^x}} \over {{3^x} - {2^x}}} \le 2\).
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Giải phương trình sau: \(\log_2^2x{\rm{ }}-{\rm{ }}5\log_2x{\rm{ }} + {\rm{ }}6{\rm{ }} = {\rm{ }}0.\)
07/05/2021 | 1 Trả lời
Giải phương trình sau: \(\log_2^2x{\rm{ }}-{\rm{ }}5\log_2x{\rm{ }} + {\rm{ }}6{\rm{ }} = {\rm{ }}0.\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Giải phương trình sau: \({\log _{\sqrt 3 }}(x - 2).{\log _5}x = 2{\log _3}(x - 2)\).
06/05/2021 | 1 Trả lời
Giải phương trình sau: \({\log _{\sqrt 3 }}(x - 2).{\log _5}x = 2{\log _3}(x - 2)\).
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Giải phương trình sau: \(({3^x} + {\rm{ }}{2^x})({3^x} + {\rm{ }}{3.2^x}){\rm{ }} = {\rm{ }}{8.6^x}\)
06/05/2021 | 1 Trả lời
Giải phương trình sau: \(({3^x} + {\rm{ }}{2^x})({3^x} + {\rm{ }}{3.2^x}){\rm{ }} = {\rm{ }}{8.6^x}\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Giải phương trình sau: \({13^{2x + 1}} - {13^x} - 12 = 0\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số: \(f(x) = 2\sin x + \sin 2x\) trên đoạn \(\displaystyle\left[ {0; \,{{3\pi } \over 2}} \right].\)
06/05/2021 | 1 Trả lời
Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số: \(f(x) = 2\sin x + \sin 2x\) trên đoạn \(\displaystyle\left[ {0; \,{{3\pi } \over 2}} \right].\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số: \(f(x) = xe^{-x}\) trên nửa khoảng \([0; \, +∞).\)
07/05/2021 | 1 Trả lời
Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số: \(f(x) = xe^{-x}\) trên nửa khoảng \([0; \, +∞).\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số: \( f(x) = x^2\ln x\) trên đoạn \(\left[ {1; \, e} \right].\)
07/05/2021 | 1 Trả lời
Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số: \( f(x) = x^2\ln x\) trên đoạn \(\left[ {1; \, e} \right].\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số: \(f(x) = 2x^3– 3x^2– 12x + 1\) trên đoạn \(\displaystyle \left[ { - 2 ; \, {5 \over 2}} \right].\)
06/05/2021 | 1 Trả lời
Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số: \(f(x) = 2x^3– 3x^2– 12x + 1\) trên đoạn \(\displaystyle \left[ { - 2 ; \, {5 \over 2}} \right].\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho hàm số: \(y = {x^4} + a{x^2} + b.\) Tính \(a,\, b\) để hàm số có cực trị bằng \(\displaystyle{3 \over 2}\) khi \(x = 1.\)
06/05/2021 | 1 Trả lời
Cho hàm số: \(y = {x^4} + a{x^2} + b.\) Tính \(a,\, b\) để hàm số có cực trị bằng \(\displaystyle{3 \over 2}\) khi \(x = 1.\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho hàm số : \(y = {x^3} + a{x^2} + bx + 1.\) Tìm a và b để đồ thị của hàm số đi qua hai điểm A(1, 2) và B(-2, -1).
06/05/2021 | 1 Trả lời
Cho hàm số : \(y = {x^3} + a{x^2} + bx + 1.\) Tìm a và b để đồ thị của hàm số đi qua hai điểm A(1, 2) và B(-2, -1).
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy