Nếu các em gặp khó khăn hay có những bài tập hay muốn chia sẻ trong quá trình làm bài tập liên quan đến bài giảng Hình học 12 Ôn tập chương 1 Khối đa diện, hãy đặt câu hỏi ở đây cộng đồng Toán HỌC247 sẽ sớm giải đáp cho các em.
Danh sách hỏi đáp (1017 câu):
-
Cho tứ diện đều ABCD và phép dời hình f biến ABCD thành chính nó, nghĩa là biến mỗi đỉnh của tứ diện thành một đỉnh của tứ diện. Tìm tập hợp các điểm M trong không gian sao cho \(M = f\left( M \right)\) trong trường hợp sau đây: \(\eqalign{ & f\left( A \right) = B,f\left( B \right) = C,f\left( C \right) = A \cr} \)
06/06/2021 | 1 Trả lời
Cho tứ diện đều ABCD và phép dời hình f biến ABCD thành chính nó, nghĩa là biến mỗi đỉnh của tứ diện thành một đỉnh của tứ diện. Tìm tập hợp các điểm M trong không gian sao cho \(M = f\left( M \right)\) trong trường hợp sau đây: \(\eqalign{ & f\left( A \right) = B,f\left( B \right) = C,f\left( C \right) = A \cr} \)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho tam giác ABC và phép dời hình f biến tam giác ABC thành chính nó với \(f\left( A \right) = A,f\left( B \right) = B,f\left( C \right) = C\). Chứng minh f biến mọi điểm M của \(mp\left( {ABC} \right)\) thành chính nó, tức là \(f\left( M \right) = M\).
06/06/2021 | 1 Trả lời
Cho tam giác ABC và phép dời hình f biến tam giác ABC thành chính nó với \(f\left( A \right) = A,f\left( B \right) = B,f\left( C \right) = C\). Chứng minh f biến mọi điểm M của \(mp\left( {ABC} \right)\) thành chính nó, tức là \(f\left( M \right) = M\).
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho hai điểm phân biệt A, B và phép dời hình f biến A thành A, biến B thành B. Chứng minh rằng f biến mọi điểm M nằm trên đường thẳng AB thành chính nó.
06/06/2021 | 1 Trả lời
Cho hai điểm phân biệt A, B và phép dời hình f biến A thành A, biến B thành B. Chứng minh rằng f biến mọi điểm M nằm trên đường thẳng AB thành chính nó.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Chứng minh phép dời hình biến một mặt cầu thành một mặt cầu có cùng bán kính.
07/06/2021 | 1 Trả lời
Chứng minh phép dời hình biến một mặt cầu thành một mặt cầu có cùng bán kính.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho hai tứ diện \(ABCD\) và \({A'}{B'}{C'}{D'}\) có các cạnh tương ứng bằng nhau : \(AB = {A'}{B'},BC = {B'}{C'},CD = {C'}{D'},\) \(DA = {D'}{A'},DB = {D'}{B'},AC = {A'}{C'}.\) Chứng minh rằng có không quá một phép dời hình biến các điểm \(A,B,C,D\) lần lượt thành các điểm \({A'},{B'},{C'},{D'}\).
06/06/2021 | 1 Trả lời
Cho hai tứ diện \(ABCD\) và \({A'}{B'}{C'}{D'}\) có các cạnh tương ứng bằng nhau : \(AB = {A'}{B'},BC = {B'}{C'},CD = {C'}{D'},\) \(DA = {D'}{A'},DB = {D'}{B'},AC = {A'}{C'}.\) Chứng minh rằng có không quá một phép dời hình biến các điểm \(A,B,C,D\) lần lượt thành các điểm \({A'},{B'},{C'},{D'}\).
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho tứ diện ABCD. Chứng tỏ rằng phép dời hình biến mỗi điểm A, B, C, D thành chính nó phải là phép đồng nhất.
07/06/2021 | 1 Trả lời
Cho tứ diện ABCD. Chứng tỏ rằng phép dời hình biến mỗi điểm A, B, C, D thành chính nó phải là phép đồng nhất.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Phép biến hình biến mỗi điểm M của không gian thành chính nó gọi là phép đồng nhất, thường được kí hiệu là e. Hỏi phép đồng nhất e có phải là phép dời hình hay không?
07/06/2021 | 1 Trả lời
Phép biến hình biến mỗi điểm M của không gian thành chính nó gọi là phép đồng nhất, thường được kí hiệu là e. Hỏi phép đồng nhất e có phải là phép dời hình hay không?
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Mỗi lần cưa, máy cưa có thể cưa một hay nhiều tấm gỗ theo một mặt phẳng. Người ta muốn cưa một khối gỗ hình lập phương thành 27 khối lập phương bằng nhau. Có thể dùng ít hơn 6 lần cưa hay không?
07/06/2021 | 1 Trả lời
Mỗi lần cưa, máy cưa có thể cưa một hay nhiều tấm gỗ theo một mặt phẳng. Người ta muốn cưa một khối gỗ hình lập phương thành 27 khối lập phương bằng nhau. Có thể dùng ít hơn 6 lần cưa hay không?
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Khối lập phương \(ABCD.A'B'C'D'\) cạnh bằng \(a\). Gọi \(M,N\) lần lượt là trung điểm của các cạnh \(AB,AD\). Mặt phẳng \(\left( {MB'D'N} \right)\) chia khối lập phương đã cho thành hai khối đa diện. Gọi \(\left( H \right)\) là khối đa diện chứa đỉnh \(A\). Thể tích của khối đa diện \(\left( H \right)\) bằng:
07/06/2021 | 1 Trả lời
A. \(\dfrac{{{a^3}}}{9}\)
B. \(\dfrac{{{a^3}}}{6}\)
C. \(\dfrac{{{a^3}}}{4}\)
D. \(\dfrac{{7{a^3}}}{{24}}\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Với hình chóp \(S.ABCD\) có đáy là hình vuông, \(SA\) vuông góc với đáy, \(SA = AC\). Mặt phẳng qua \(A\) vuông góc với \(SC\) cắt \(SB,SC,SD\) lần lượt tại \(B',C',D'\). Tỉ số giữa thể tích hình chóp \(S.AB'C'D'\) và thể tích hình chóp \(S.ABCD\) là:
07/06/2021 | 1 Trả lời
A. \(\dfrac{1}{6}\)
B. \(\dfrac{1}{4}\)
C. \(\dfrac{1}{3}\)
D. \(\dfrac{1}{2}\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Hình chóp tứ giác đều \(S.ABCD\) có mặt bên tạo với đáy một góc bằng \({60^0}\) và diện tích một mặt bên bằng \(\dfrac{{{a^2}}}{2}\). Thể tích của hình chóp bằng:
07/06/2021 | 1 Trả lời
A. \(\dfrac{{\sqrt 3 }}{9}{a^3}\)
B. \(\dfrac{{\sqrt 3 }}{6}{a^3}\)
C. \(\dfrac{{\sqrt 3 }}{3}{a^3}\)
D. \(\dfrac{{\sqrt 3 }}{2}{a^3}\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho hình chóp \(S.ABCD\) có đáy là hình thang vuông ở \(A\) và \(D\), cạnh đáy \(AB = a\), cạnh đáy \(CD = 2a\), \(AD = a\). Hình chiếu vuông góc của \(S\) lên đáy trùng với trung điểm của \(CD\). Biết rằng diện tích mặt bên \(\left( {SBC} \right)\) bằng \(\dfrac{{3{a^2}}}{2}\). Thể tích của hình chóp \(S.ABCD\) bằng bao nhiêu?
07/06/2021 | 1 Trả lời
A. \({a^3}\)
B. \(\dfrac{{3{a^3}}}{2}\)
C. \(3{a^3}\)
D. \(3\sqrt 2 {a^3}\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho hình hộp \(ABCD.A'B'C'D'\) có đáy là hình chữ nhật, hình chiếu của \(A'\) lên đáy \(\left( {ABCD} \right)\) trùng với trung điểm của cạnh \(AD\). Biết rằng \(AB = a,AD = 2a\) và thể tích hình hộp đã cho bằng \(2{a^3}\). Cho biết khoảng cách từ \(B\) đến mặt phẳng \(\left( {A'DCB'} \right)\) bằng:
06/06/2021 | 1 Trả lời
A. \(\dfrac{{\sqrt 2 }}{6}a\)
B. \(\dfrac{{\sqrt 2 }}{3}a\)
C. \(\dfrac{{\sqrt 3 }}{3}a\)
D. \(a\sqrt 2 \)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho hình lăng trụ \(ABC.A'B'C'\) có đáy là tam giác đều cạnh bằng \(a\), hình chiếu vuông góc của \(A'\) lên đáy \(\left( {ABC} \right)\) trùng với trọng tâm của tam giác \(ABC\) và cạnh bên tạo với đáy một góc \({60^0}\). Tính thể tích của hình lăng trụ là:
06/06/2021 | 1 Trả lời
A. \(\dfrac{{\sqrt 3 }}{{12}}{a^3}\)
B. \(\dfrac{{\sqrt 3 }}{8}{a^3}\)
C. \(\dfrac{{\sqrt 3 }}{4}{a^3}\)
D. \(\dfrac{{\sqrt 3 }}{2}{a^3}\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho hình chóp \(S.ABC\) có \(SA\) vuông góc với đáy. Mặt phẳng qua \(A\) và vuông góc với \(SC\) cắt \(SB,SC\) lần lượt tại \(M,N\). Biết rằng \(SA = AC = 5\), \(AB = 3,BC = 4\). Thể tích khối chóp \(S.AMN\) bằng bao nhiêu?
06/06/2021 | 1 Trả lời
A. \(\dfrac{{125}}{{68}}\)
B. \(\dfrac{{125}}{{34}}\)
C. \(\dfrac{{175}}{{34}}\)
D. \(\dfrac{{125}}{{17}}\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho hình chóp tứ giác đều \(S.ABCD\) có cạnh đáy bằng \(a\) và khoảng cách từ \(A\) đến mặt phẳng \(\left( {SBC} \right)\) bằng \(\dfrac{{a\sqrt 6 }}{3}\). Tính thể tích của hình chóp bằng:
07/06/2021 | 1 Trả lời
A. \(\dfrac{{\sqrt 2 {a^3}}}{{16}}\)
B. \(\dfrac{{\sqrt 2 {a^3}}}{9}\)
C. \(\dfrac{{\sqrt 2 {a^3}}}{8}\)
D. \(\dfrac{{\sqrt 2 {a^3}}}{6}\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Hình chóp tam giác đều \(S.ABC\) có cạnh đáy bằng \(a\), diện tích một mặt bên bằng \(\dfrac{{5\sqrt 3 {a^2}}}{{12}}\). Thể tích của hình chóp bằng:
07/06/2021 | 1 Trả lời
A. \(\dfrac{{\sqrt 6 }}{{24}}{a^3}\)
B. \(\dfrac{{\sqrt 6 }}{{12}}{a^3}\)
C. \(\dfrac{{\sqrt 6 }}{4}{a^3}\)
D. \(\dfrac{{\sqrt 2 }}{{12}}{a^3}\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho hình chóp tam giác đều \(S.ABC\) có cạnh đáy bằng \(a\) và khoảng cách từ trọng tâm tam giác \(ABC\) đến mặt bên \(\left( {SAB} \right)\) bằng \(\dfrac{a}{4}\). Tính thể tích của hình chóp bằng:
06/06/2021 | 1 Trả lời
A. \(\dfrac{{\sqrt 3 }}{{24}}{a^3}\)
B. \(\dfrac{{\sqrt 3 }}{{16}}{a^3}\)
C. \(\dfrac{{\sqrt 3 }}{{12}}{a^3}\)
D. \(\dfrac{{\sqrt 2 }}{{12}}{a^3}\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Hình chóp tứ giác \(S.ABCD\) có thể tích bằng \(V\). Lấy điểm \(A'\) trên cạnh \(SA\) sao cho \(SA' = \dfrac{1}{3}SA\). Mặt phẳng qua \(A'\) và song song với đáy của hình chóp cắt các cạnh \(SB,SC,SD\) lần lượt tại \(B',C',D'\). Thể tích hình chóp \(S.A'B'C'D'\) bằng:
06/06/2021 | 1 Trả lời
A. \(\dfrac{V}{3}\)
B. \(\dfrac{V}{9}\)
C. \(\dfrac{V}{{27}}\)
D. \(\dfrac{V}{{81}}\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho hình lăng trụ ngũ giác \(ABCDE.A'B'C'D'E'\). Gọi \(A'',B'',C'',D'',E''\) lần lượt là trung điểm các cạnh \(AA',BB',CC',DD',EE'\). Cho biết tỉ số thể tích giữa khối lăng trụ \(ABCDE.A''B''C''D''E''\) và khối lăng trụ \(ABCDE.A'B'C'D'E'\) bằng:
07/06/2021 | 1 Trả lời
A. \(\dfrac{1}{2}\)
B. \(\dfrac{1}{4}\)
C. \(\dfrac{1}{8}\)
D. \(\dfrac{1}{{10}}\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho tứ diện \(ABCD\). Gọi \(B'\) và \(C'\) lần lượt là trung điểm của \(AB\) và \(AC\). Tỉ số thể tích của khối tứ diện \(AB'C'D\) và khối tứ diện \(ABCD\) bằng bao nhiêu?
07/06/2021 | 1 Trả lời
A. \(\dfrac{1}{2}\)
B. \(\dfrac{1}{4}\)
C. \(\dfrac{1}{6}\)
D. \(\dfrac{1}{8}\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho \(\left( H \right)\) là khối chóp tứ giác đều có tất cả các cạnh bằng \(a\). Hãy tính thể tích của \(\left( H \right)\) là:
07/06/2021 | 1 Trả lời
A. \(\dfrac{{{a^3}}}{3}\)
B. \(\dfrac{{{a^3}\sqrt 2 }}{6}\)
C. \(\dfrac{{{a^3}\sqrt 3 }}{4}\)
D. \(\dfrac{{{a^3}\sqrt 3 }}{2}\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Với \(\left( H \right)\) là khối lăng trụ đứng tam giác đều có tất cả các cạnh bằng \(a\). Thể tích của \(\left( H \right)\) bằng:
06/06/2021 | 1 Trả lời
A. \(\dfrac{{{a^3}}}{2}\)
B. \(\dfrac{{{a^3}\sqrt 3 }}{2}\)
C. \(\dfrac{{{a^3}\sqrt 3 }}{4}\)
D. \(\dfrac{{{a^3}\sqrt 3 }}{3}\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Số đỉnh của hình hai mươi mặt đều là bao nhiêu?
07/06/2021 | 1 Trả lời
A. Mười hai
B. Mười sáu
C. Hai mươi
D. Ba mươi
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Số cạnh của hình mười hai mặt đều là bằng?
06/06/2021 | 1 Trả lời
A. Mười hai
B. Mười sáu
C. Hai mươi
D. Ba mươi
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy