Hướng dẫn Giải bài tập Toán 11 Cánh Diều Chương 3 Bài 2 Giới hạn của hàm số Toán 11 Cánh Diều giúp các em học sinh nắm vững phương pháp giải bài tập và ôn luyện tốt kiến thức.
-
Khởi động trang 65 SGK Toán 11 Cánh diều Tập 1 - CD
Hình 5 biểu diễn đồ thị hàm số vận tốc theo biến số t (t là thời gian, đơn vị: giây). Khi các giá trị của biến số t dần tới 0,2 (s) thì các giá trị tương ứng của hàm số v(t) dần tới 0,070 (m/s).
Trong toán học, giá trị 0,070 biểu thị khái niệm gì của hàm số v(t) khi các giá trị của biến số t dần tới 0,2?
-
Hoạt động 1 trang 65 SGK Toán 11 Cánh diều Tập 1 - CD
Xét hàm số \(f(x) = 2x\).
a) Xét dãy số (xn), với xn = 1+. Hoàn thành bảng giá trị f(xn) tương ứng?
Các giá trị tương ứng của hàm số f(x1), f(x2), ..., f(xn), ... lập thành một dãy số mà ta kí hiệu là (f(xn)). Tìm limf(xn)?
b) Chứng minh rằng với dãy số bất kì (xn), xn → 1 ta luôn có f(xn) → 2?
-
Luyện tập 1 trang 67 SGK Toán 11 Cánh diều Tập 1 - CD
Sử dụng định nghĩa, chứng minh rằng: \(\underset{n\to 2}{\mathop{li\text{m}}}\,{{\text{x}}^{2}}=4\)?
-
Hoạt động 2 trang 67 SGK Toán 11 Cánh diều Tập 1 - CD
Cho hàm số f(x) = x2 – 1, g(x) = x + 1.
a) Tính f(x) và g(x).
b) Tính và so sánh với .
c) Tính và so sánh với .
d) Tính và so sánh với .
e) Tính và so sánh với .
- VIDEOYOMEDIA
-
Luyện tập 2 trang 68 SGK Toán 11 Cánh diều Tập 1 - CD
Tính:
a) \(\underset{x\to 2}{\mathop{\lim }}\,\left[ \left( x+1 \right)\left( {{x}^{2}}+2x \right) \right]\);
b) .
-
Hoạt động 3 trang 68 SGK Toán 11 Cánh diều Tập 1 - CD
Cho hàm số \(f(x)=\left\{ \begin{matrix} -1,x<0 \\ 0,x=0 \\ 1,x>0 \\ \end{matrix} \right.\). Hàm số f(x) có đồ thị ở Hình 6.
a) Xét dãy số (un) sao cho un < 0 và lim un = 0. Xác định f(un) và tìm lim f(un)?
b) Xét dãy số (vn) sao cho vn > 0 và lim vn = 0. Xác định f(vn) và tìm limf(vn)?
-
Luyện tập 3 trang 69 SGK Toán 11 Cánh diều Tập 1 - CD
Tính \(\underset{x\to {{4}^{+}}}{\mathop{\lim }}\,\sqrt{x+4}+x\)?
-
Hoạt động 4 trang 69 SGK Toán 11 Cánh diều Tập 1 - CD
Cho hàm số f(x) = (x0)có đồ thị như ở Hình 7. Quan sát đồ thị đó và cho biết:
a) Khi biến x dần tới dương vô cực thì f(x) dần tới giá trị nào?
b) Khi biến x dần tới âm vô cực thì f(x) dần tới giá trị nào?
-
Luyện tập 4 trang 70 Luyện tập 4 trang 70 SGK Toán 11 Cánh diều Tập 1 - CD
Tính ?
-
Hoạt động 5 trang 70 SGK Toán 11 Cánh diều Tập 1 - CD
Cho hàm số f(x) = có đồ thị như Hình 8. Quan sát đồ thị đó và cho biết:
a) Khi biến x dần tới 1 về bên phải thì f(x) dần tới đâu?
b) Khi biến x dần tới 1 về bên trái thì f(x) dần tới đâu?
-
Luyện tập 5 trang 71 SGK Toán 11 Cánh diều Tập 1 - CD
Tính ?
-
Hoạt động 6 trang 71 SGK Toán 11 Cánh diều Tập 1 - CD
Cho hàm số f(x) = x có đồ thị như Hình 9. Quan sát đồ thị đó và cho biết:
a) Khi biến x dần tới dương vô cực thì f(x) dần tới đâu?
b) Khi biến x dần tới âm vô cực thì f(x) dần tới đâu?
-
Luyện tập 6 trang 72 SGK Toán 11 Cánh diều Tập 1 - CD
Tính ?
-
Bài 1 trang 72 SGK Toán 11 Cánh diều Tập 1 - CD
Sử dụng định nghĩa, tìm các giới hạn sau:
a) ;
b) .
-
Bài 2 trang 72 SGK Toán 11 Cánh diều Tập 1 - CD
Biết rằng hàm số f(x) thỏa mãn f(x) = 3 và f(x) = 5. Trong trường hợp này có tồn tại giới hạn f(x) hay không? Giải thích.
-
Bài 3 trang 72 SGK Toán 11 Cánh diều Tập 1 - CD
Tính các giới hạn sau:
a) (x2-4x+3);
b) ;
c) .
-
Bài 4 trang 72 SGK Toán 11 Cánh diều Tập 1 - CD
Tính các giới hạn sau:
a) ;
b) ;
c) ;
d) ;
e) .
-
Bài 5 trang 72 SGK Toán 11 Cánh diều Tập 1 - CD
Một công ty sản xuất máy tính đã xác định được rằng, trung bình một nhân viên có thể lắp ráp được N(t) = bộ phận mỗi ngày sau t ngày đào tạo. Tính \(\underset{t\to +\infty }{\mathop{\lim }}\,N(t)\) và cho biết ý nghĩa của kết quả?
-
Bài 6 trang 72 SGK Toán 11 Cánh diều Tập 1 - CD
Chi phí (đơn vị: nghìn đồng) để sản xuất x sản phẩm của một công ty được xác định bởi hàm số: C(x) = 50 000 + 105x.
a) Tính chi phí trung bình (x) để sản xuất một sản phẩm?
b) Tính và cho biết ý nghĩa của kết quả?
-
Bài tập 12 trang 74 SBT Toán 11 Tập 1 Cánh diều - CD
Giả sử \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} f\left( x \right) = L\) và \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} g\left( x \right) = M\) \(\left( {L,M \in \mathbb{R}} \right)\). Phát biểu nào sau đây là SAI?
A. \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} \left[ {f\left( x \right) + g\left( x \right)} \right] = L + M\)
B. \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} \left[ {f\left( x \right) - g\left( x \right)} \right] = L - M\)
C. \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} \left[ {f\left( x \right).g\left( x \right)} \right] = L.M\)
D. \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} \frac{{f\left( x \right)}}{{g\left( x \right)}} = \frac{L}{M}\)
-
Bài tập 13 trang 74 SBT Toán 11 Tập 1 Cánh diều - CD
Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) xác định trên khoảng \(\left( {{x_0},b} \right)\). Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Nếu với dãy số \(\left( {{x_n}} \right)\) bất kì, \({x_0} < {x_n} < b\) và \({x_n} \to {x_0}\), ta có \(f\left( {{x_n}} \right) \to {\rm{L}}\) thì \(\mathop {\lim }\limits_{x \to x_0^ + } f\left( x \right) = L\).
B. Nếu với dãy số \(\left( {{x_n}} \right)\) bất kì, \({x_n} \to {x_0}\), ta có\(f\left( {{x_n}} \right) \to {\rm{L}}\) thì \(\mathop {\lim }\limits_{x \to x_0^ + } f\left( x \right) = L\).
C. Nếu với dãy số \(\left( {{x_n}} \right)\) bất kì, \({x_0} < {x_n} < b\) và \({x_n} \to L\), ta có \(f\left( {{x_n}} \right) \to {x_0}\) thì \(\mathop {\lim }\limits_{x \to x_0^ + } f\left( x \right) = L\).
D. Nếu với dãy số \(\left( {{x_n}} \right)\) bất kì, \({x_n} < {x_0}\) và \({x_n} \to {x_0}\), ta có \(f\left( {{x_n}} \right) \to {\rm{L}}\) thì \(\mathop {\lim }\limits_{x \to x_0^ + } f\left( x \right) = L\).
-
Bài tập 14 trang 75 SBT Toán 11 Tập 1 Cánh diều - CD
Với \(c\), \(k\) là các hằng số và \(k\) nguyên dương thì
A. \(\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \frac{c}{{{x^k}}} = 0\)
B. \(\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \frac{c}{{{x^k}}} = + \infty \)
C. \(\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \frac{c}{{{x^k}}} = - \infty \)
D. \(\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \frac{c}{{{x^k}}} = + \infty \) hoặc \(\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \frac{c}{{{x^k}}} = - \infty \)
-
Bài tập 15 trang 75 SBT Toán 11 Tập 1 Cánh diều - CD
Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Nếu \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} f\left( x \right) = L\) thì \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} \sqrt {f\left( x \right)} = \sqrt L \).
B. Nếu \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} f\left( x \right) = L\) thì \(L \ge 0\).
C. Nếu \(f\left( x \right) \ge 0\) và \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} f\left( x \right) = L\) thì \(L \ge 0\) và \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} \sqrt {f\left( x \right)} = \sqrt L \).
D. Nếu \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} f\left( x \right) = L\) thì \(L \ge 0\) và \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} \sqrt {f\left( x \right)} = \sqrt L \).
-
Bài tập 16 trang 75 SBT Toán 11 Tập 1 Cánh diều - CD
Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) xác định trên khoảng \(\left( {a; + \infty } \right)\). Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Nếu với dãy số \(\left( {{x_n}} \right)\) bất kì, \({x_n} > a\) và \({x_n} \to + \infty \), ta có \(f\left( {{x_n}} \right) \to L\) thì \(\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } f\left( x \right) = L\).
B. Nếu với dãy số \(\left( {{x_n}} \right)\) bất kì, \({x_n} < a\) và \({x_n} \to + \infty \), ta có \(f\left( {{x_n}} \right) \to L\) thì \(\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } f\left( x \right) = L\).
C. Nếu với dãy số \(\left( {{x_n}} \right)\) bất kì, \({x_n} > a\), ta có \(f\left( {{x_n}} \right) \to L\) thì \(\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } f\left( x \right) = L\).
D. Nếu với dãy số \(\left( {{x_n}} \right)\) bất kì, \({x_n} > a\) và \({x_n} \to L\), ta có \(f\left( {{x_n}} \right) \to + \infty \) thì \(\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } f\left( x \right) = L\).
-
Bài tập 17 trang 75 SBT Toán 11 Tập 1 Cánh diều - CD
Sử dụng định nghĩa, chứng minh rằng:
a) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to - 2} {x^3} = - 8\)
b) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to - 2} \frac{{{x^2} - 4}}{{x + 2}} = - 4\)
-
Bài tập 18 trang 75 SBT Toán 11 Tập 1 Cánh diều - CD
Cho \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 3} f\left( x \right) = 4\), chứng minh rằng:
a) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 3} 3f\left( x \right) = 12\)
b) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 3} \frac{{f\left( x \right)}}{4} = 1\)
c) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 3} \sqrt {f\left( x \right)} = 2\)
-
Bài tập 19 trang 76 SBT Toán 11 Tập 1 Cánh diều - CD
Quan sát đồ thị hàm số ở hình dưới đây và cho biết các giới hạn sau: \(\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } f\left( x \right)\), \(\mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } f\left( x \right)\), \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {{\left( { - 2} \right)}^ + }} f\left( x \right)\), \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {{\left( { - 2} \right)}^ - }} f\left( x \right)\)?
-
Bài tập 20 trang 76 SBT Toán 11 Tập 1 Cánh diều - CD
Tính các giới hạn sau:
a) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to - 1} \left( { - 4{x^2} + 3x + 1} \right)\)
b) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to - 1} \frac{{ - 4x + 1}}{{{x^2} - x + 3}}\)
c) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 2} \sqrt {3{x^2} + 5x + 4} \)
d) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } \frac{{ - 3 + \frac{4}{x}}}{{2{x^2} + 3}}\)
e) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {2^ + }} \frac{{ - 3}}{{x - 2}}\)
g) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {{\left( { - 2} \right)}^ + }} \frac{5}{{x + 2}}\)
-
Bài tập 21 trang 76 SBT Toán 11 Tập 1 Cánh diều - CD
Tính các giới hạn sau:
a) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } \frac{{ - 5x + 2}}{{3x + 1}}\)
b) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } \frac{{ - 2x + 3}}{{3{x^2} + 2x + 5}}\)
c) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \frac{{\sqrt {9{x^2} + 3} }}{{x + 1}}\)
d) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } \frac{{\sqrt {9{x^2} + 3} }}{{x + 1}}\)
e) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \frac{{2{x^2} - 8x + 6}}{{{x^2} - 1}}\)
g) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to - 3} \frac{{ - {x^2} + 2x + 15}}{{{x^2} + 4x + 3}}\)
-
Bài tập 22 trang 76 SBT Toán 11 Tập 1 Cánh diều - CD
Cho \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \frac{{f\left( x \right) - 4}}{{x - 1}} = 2\). Tính:
a) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 1} f\left( x \right)\)
b) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 1} 3f\left( x \right)\)
-
Bài tập 23 trang 76 SBT Toán 11 Tập 1 Cánh diều - CD
Cho hàm số \(f\left( x \right)\) thoả mãn \(\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } f\left( x \right) = 2022\). Tính \(\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \frac{{xf\left( x \right)}}{{x + 1}}\)?
-
Bài tập 24 trang 76 SBT Toán 11 Tập 1 Cánh diều - CD
Cho số thực \(a\) và hàm số \(f\left( x \right)\) thoả mãn \(\mathop {\lim }\limits_{x \to a} f\left( x \right) = - \infty \). Chứng minh rằng \(\mathop {\lim }\limits_{x \to a} \frac{{f\left( x \right) - 3}}{{2f\left( x \right) + 1}} = \frac{1}{2}\)?
-
Bài tập 25 trang 76 SBT Toán 11 Tập 1 Cánh diều - CD
Sau khi phát hiện một bệnh dịch, các chuyên gia y tế ước tính số người nhiễm bệnh kể từ ngày xuất hiện bệnh nhân đầu tiên biến đổi theo một hàm số thời gian (tính theo ngày) là \(g\left( t \right) = 45{t^2} - {t^3}\) (người). Tốc độ trung bình gia tăng người bệnh giữa hai thời điểm \({t_1}\), \({t_2}\) là \({V_{tb}} = \frac{{g\left( {{t_2}} \right) - g\left( {{t_1}} \right)}}{{{t_2} - {t_1}}}\). Tính \(\mathop {\lim }\limits_{t \to 10} \frac{{g\left( t \right) - g\left( {10} \right)}}{{t - 10}}\) và cho biết ý nghĩa kết quả tìm được?