Vận dụng trang 20 SGK Toán 10 Chân trời sáng tạo tập 1
Bạn An khẳng định rằng: Với các tập hợp A, B, C bất kì, nếu \(A \subset B\) và \(B \subset C\) thì \(A \subset C.\)
Khẳng định của bạn An có đúng không? Hãy giải thích bằng cách sử dụng biểu đồ Ven.
Hướng dẫn giải chi tiết
Hướng dẫn giải
+) Biểu diễn: \(A \subset B\)
+) Sau đó, biểu diễn: \(B \subset C\)
+) Quan sát biểu đồ Ven, đưa ra kết luận
Lời giải chi tiết
Khẳng định của bạn An là đúng.
Thật vậy, ta có sơ đồ ven sau:
Dựa vào sơ đồ ta thấy tập hợp A nằm trong tập hợp B và tập hợp B nằm trong tập hợp C. Do đó tập hợp A nằm hoàn toàn trong tập hợp C hay tất cả phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp C.
Suy ra A ⊂ C.
-- Mod Toán 10 HỌC247
Bài tập SGK khác
Thực hành 4 trang 19 SGK Toán 10 Chân trời sáng tạo tập 1 - CTST
Thực hành 5 trang 19 SGK Toán 10 Chân trời sáng tạo tập 1 - CTST
Thực hành 6 trang 20 SGK Toán 10 Chân trời sáng tạo tập 1 - CTST
Giải bài 1 trang 20 SGK Toán 10 Chân trời sáng tạo tập 1 - CTST
Giải bài 2 trang 21 SGK Toán 10 Chân trời sáng tạo tập 1 - CTST
Giải bài 3 trang 21 SGK Toán 10 Chân trời sáng tạo tập 1 - CTST
Giải bài 4 trang 21 SGK Toán 10 Chân trời sáng tạo tập 1 - CTST
Giải bài 5 trang 21 SGK Toán 10 Chân trời sáng tạo tập 1 - CTST
Giải bài 1 trang 13 SBT Toán 10 Chân trời sáng tạo tập 1 - CTST
Giải bài 2 trang 13 SBT Toán 10 Chân trời sáng tạo tập 1 - CTST
Giải bài 3 trang 13 SBT Toán 10 Chân trời sáng tạo tập 1 - CTST
Giải bài 4 trang 13 SBT Toán 10 Chân trời sáng tạo tập 1 - CTST
Giải bài 5 trang 13 SBT Toán 10 Chân trời sáng tạo tập 1 - CTST
Giải bài 6 trang 13 SBT Toán 10 Chân trời sáng tạo tập 1 - CTST
Giải bài 7 trang 13 SBT Toán 10 Chân trời sáng tạo tập 1 - CTST
Giải bài 8 trang 13 SBT Toán 10 Chân trời sáng tạo tập 1 - CTST
Giải bài 9 trang 13 SBT Toán 10 Chân trời sáng tạo tập 1 - CTST
Giải bài 10 trang 13 SBT Toán 10 Chân trời sáng tạo tập 1 - CTST
-
Cho hai tập hợp \(A = \left( { - 3;3} \right],B = \left( {2; + \infty } \right)\). Tập hợp \(A \cap B\)bằng:
bởi Tay Thu 03/11/2022
A. \(\left\{ { - 1;0;1;2;3} \right\}\)
B. \(\left[ { - 2; - 3} \right]\)
C. \(\left( { - 2;3} \right]\)
D. \(\left( { - 3; + \infty } \right)\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời