Nếu các em gặp khó khăn hay có những bài toán hay muốn chia sẻ trong quá trình làm bài tập liên quan đến bài học Hình học 10 Chương 3 Bài 1 Phương trình đường thẳng, hãy đặt câu hỏi ở đây cộng đồng Toán HỌC247 sẽ sớm giải đáp cho các em.
Danh sách hỏi đáp (436 câu):
-
Gọi M, N lần lượt là trung điểm của cạnh AD và DC; K là giao điểm của BN với CM.
06/02/2017 | 2 Trả lời
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hình vuông ABCD có A(-1;2). Gọi M, N lần lượt là trung điểm của cạnh AD và DC; K là giao điểm của BN với CM. Viết phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác BMK, biết BN có phương trình 2x + y - 8 = 0 và điểm B có hoành độ lớn hơn 2.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Viết phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC nhận G làm trọng tâm và đường thẳng Δ chứa đường trung trực của cạnh AC
07/02/2017 | 1 Trả lời
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng \(\Delta: 3x+2y-4=0\) và hai điểm A(-1;-3), G(3;-1). Viết phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC nhận G làm trọng tâm và đường thẳng Δ chứa đường trung trực của cạnh AC.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có trực tâm H(5; 5), phương trình đường thẳng chứa cạnh BC là x + y - 8 = 0
08/02/2017 | 1 Trả lời
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có trực tâm H(5; 5), phương trình đường thẳng chứa cạnh BC là x + y - 8 = 0. Biết rằng đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC đi qua hai điểm M(7; 3), N(4; 2). Tính diện tích tam giác ABC.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Đường thẳng chứa cạnh AB đi qua điểm M(7; 4) và trung điểm N của đoạn CD thuộc đường thẳng d: 4x + y - 10 = 0
08/02/2017 | 1 Trả lời
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD có tâm E(3; -4). Đường thẳng chứa cạnh AB đi qua điểm M(7; 4) và trung điểm N của đoạn CD thuộc đường thẳng d: 4x + y - 10 = 0. Viết phương trình đường thẳng AB.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Viết phương trình đường thẳng qua M cắt \((C)\) tại A, B sao cho M là trung điểm của AB.
07/02/2017 | 1 Trả lời
Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, cho đường tròn \((C):(x-1)^{2}+(y-2)^{2}=9.\) Chứng minh rằng điểm M(2; 1) nằm trong \((C)\). Viết phương trình đường thẳng qua M cắt \((C)\) tại A, B sao cho M là trung điểm của AB.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho tam giác ABC có đỉnh A(-4; 2), B(3; -3), đường phân giác trong kẻ từ đỉnh C của tam giác có phương trình là d: 2x - y + 1 = 0
08/02/2017 | 1 Trả lời
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có đỉnh A(-4; 2), B(3; -3), đường phân giác trong kẻ từ đỉnh C của tam giác có phương trình là d: 2x - y + 1 = 0. Tìm tọa độ đỉnh C và bán kính đường tròn nội tiếp tam giác.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho tam giác ABC có đỉnh A(5;2), đường trung trực d của đoạn BC có phương trình x + y - 6 = 0 và đường trung tuyến D kẻ từ C có phương trình 2x - y + 3 = 0. Tìm toạ độ các điểm B và C
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Đường thẳng chứa trung tuyến kẻ từ A và đường thẳng BC lần lượt có phương trình 3x + 5y – 8 = 0; x –y - 4 = 0
07/02/2017 | 1 Trả lời
Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ 0xy, cho tam giác nhọn ABC. Đường thẳng
chứa trung tuyến kẻ từ A và đường thẳng BC lần lượt có phương trình 3x + 5y – 8 =
0; x –y - 4 = 0. Đường thẳng qua A vuông góc với BC cắt đường tròn ngoại tiếp tam
giác ABC tại điểm thứ hai là D(4;-2). Viết phương trình các đường thẳng AB, AC biết
rằng hoành độ của điểm B không lớn hơn 3.Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Các đường thẳng BC và EF lần lượt có phương trình BC: x - 4y - 12 = 0, EF: 8x + 49y - 6 = 0
07/02/2017 | 1 Trả lời
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác nhọn ABC, gọi E, F lần lượt là hình chiếu của các đỉnh B, C lên các cạnh AC, AB. Các đường thẳng BC và EF lần lượt có phương trình BC: x - 4y - 12 = 0, EF: 8x + 49y - 6 = 0, trung điểm I của EF nằm trên đường thẳng ∆: x - 12y = 0. Tìm tọa độ các đỉnh của tam giác ABC biết BC = \(2\sqrt{17}\) và đỉnh B có hoành độ âm.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho tam giác ABC biết các cạnh AB, BC lần lượt là 4x + 3y – 4 = 0; x – y – 1 = 0. Phân giác trong của góc A nằm trên đường thẳng x + 2y – 6 = 0. Tìm tọa độ các đỉnh của tam giác ABC.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Trong mặt phẳng vơi hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (T) có phương trình \((x - 1)^2 + (y - 2)^2 = 25\). Các điểm K(-1;1), H(2;5) lần lượt là chân đường cao hạ tử A, B của tam giác ABC. Tìm tọa độ các định của tam giấc ABC biết rẳng đỉnh C có hoành độ dương.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy