Giải bài 2 tr 61 sách BT Sinh lớp 9
Với 2 gen alen A và a, bắt đầu bằng toàn cá thể có kiểu gen Aa. Quá trình tự thụ phấn diễn ra liên tục qua 3 thế hệ. Xác định tỉ lệ các kiểu gen ở thế hệ tự thụ phấn thứ n?
Hướng dẫn giải chi tiết bài 2
- Tỉ lệ các kiểu gen ở thế hộ tự thụ phấn thứ nhất là:
\( \frac{1}{4}{\rm{AA}}:\frac{1}{2}{\rm{Aa:}}\frac{1}{4}{\rm{aa}}\)
- Tỉ lệ các kiểu gen ở thế hệ tự thụ phấn thứ hai là:
\( \frac{3}{8}{\rm{AA}}:\frac{1}{4}{\rm{Aa:}}\frac{3}{8}{\rm{aa}}\)
- Tỉ lệ các kiểu gen ở thế hệ tự thụ phấn thứ ba là:
\( \frac{7}{{16}}{\rm{AA}}:\frac{1}{8}{\rm{Aa:}}\frac{7}{{16}}{\rm{aa}}\)
- Qua 3 thế hệ tự thụ phấn cho thấy cứ qua mỗi thế hộ tự thụ phấn thì tỉ lệ dị hợp tử giảm đi 1/2.
Vậy, qua n thế hệ tự thụ phấn thì tỉ lệ dị hợp \( Aa{\rm{ }} = {\rm{ }}\frac{1}{{{2^n}}}\). Tỉ lệ các thể đồng hợp là: \( AA{\rm{ }} = {\rm{ }}aa{\rm{ }} = \frac{{(1{\rm{ }} - {\rm{ }}{{\left( {1/2} \right)}^n})}}{2}\).
-- Mod Sinh Học 9 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 2 trang 101 SGK Sinh học 9
Bài tập 1 trang 61 SBT Sinh học 9
Bài tập 16 trang 65 SBT Sinh học 9
Bài tập 1 trang 62 SBT Sinh học 9
Bài tập 2 trang 62 SBT Sinh học 9
Bài tập 3 trang 62 SBT Sinh học 9
Bài tập 4 trang 62 SBT Sinh học 9
Bài tập 5 trang 62 SBT Sinh học 9
Bài tập 15 trang 65 SBT Sinh học 9
-
Em hiểu gì về giao phối cận huyết?
bởi Nguyễn Quang Thanh Tú 18/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy xác định: Sự lai tạo liên tục của các cá thể có đặc điểm giống nhau là gì?
bởi Thu Hang 19/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Em hãy cho biết: Giao phối gần hoặc tự thụ phấn lặp lại nhiều lần sẽ dẫn đến hiện tượng thoái hóa giống là do đâu?
bởi Choco Choco 19/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Ở các giống giao phấn, quá trình tự thụ phấn và giao phối cận huyết liên tục qua nhiều thế hệ sẽ đẫn tới thoái hóa giống.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Hãy cho biết quá trình tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn qua nhiều thế hệ thường gây hiện tượng thoái hoá giống?
bởi nguyen bao anh 22/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Em hãy cho biết khi tiến hành nghiên cứu trên chim bồ câu, người ta thấy đây là loài có hiện tượng giao phối cận huyết phổ biến,
bởi Lê Minh Hải 22/02/2022
tuy nhiên chúng không bị thoái hóa giống. Điều nào dưới đây giải thích rõ cơ chế của hiện tượng này?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho biết đâu là nguyên nhân: Chim bồ câu, chim cu gáy khi giao phối cận huyết không có hiện tượng thoái hóa?
bởi Lê Nhi 22/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trả lời câu hỏi: Chim bồ câu, chim cu gáy khi giao phối cận huyết không có hiện tượng thoái hóa do chúng mang cặp gen?
bởi My Hien 21/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Em hãy cho biết đâu là nguyên nhân của hiện tượng thoái hóa giống ở động vật?
bởi ngọc trang 22/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho biết đâu là nguyên nhân của hiện tượng thoái hóa giống ở cây giao phấn là?
bởi Bánh Mì 22/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy cho biết trong lai các cá thể có đặc điểm giống nhau để các đặc điểm đó xuất hiện ở đời con là
bởi Huong Hoa Hồng 22/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời