Hướng dẫn giải bài tập SGK Cơ bản và Nâng cao Sinh học 12 chương 1 Bằng chứng và cơ chế tiến hoá Bài 27: Quá trình hình thành quần thể thích nghi giúp các em học sinh nắm vững phương pháp giải bài tập và củng cố lại kiến thức môn Sinh.
-
Bài tập 1 trang 122 SGK Sinh học 12
Hãy sưu tập các hình ảnh về các đặc điểm thích nghi và giải thích đặc điểm đó đem lại giá trị thích nghi như thế nào đối với sinh vật đó.
-
Bài tập 2 trang 122 SGK Sinh học 12
Hãy đưa ra một giả thuyết giải thích quá trình hình thành một quần thể cây có khả năng kháng lại một loài côn trùng từ một quần thể ban đầu bị sâu phá hoại.
-
Bài tập 3 trang 122 SGK Sinh học 12
Giải thích tại sao các loài nấm độc lại thường có màu sắc sặc sỡ?
-
Bài tập 4 trang 122 SGK Sinh học 12
Một số loài sinh vật có các đặc điểm giống các đặc điểm thích nghi của loài sinh vật khác, người ta gọi đó là các đặc điếm “bắt chước". Ví dụ một số loài côn trùng không có chứa chất độc lại có màu sắc sặc sỡ giống màu sắc của loài côn trùng có chứa chất độc. Đặc điểm bắt chước đó đem lại giá trị thích nghi như thế nào đối với loài côn trùng không có chất độc tự vệ?
- VIDEOYOMEDIA
-
Bài tập 5 trang 122 SGK Sinh học 12
Tại sao lúc đầu ta dùng một loại hoá chất thì diệt được tới trên 90% sâu tơ hại bắp cải nhưng sau nhiều lần phun thuốc thì hiệu quả diệt sâu của thuổc diệt lại giảm dần?
-
Bài tập 6 trang 89 SBT Sinh học 12
Phân tích mối quan hệ giữa quá trình hình thành đặc điểm thích nghi của cá thể và quá trình hình thành quần thể thích nghi?
-
Bài tập 10 trang 94 SBT Sinh học 12
Điều nào sau đây không phải là do tác động của chọn lọc cá thể?
A. Hình thành những đặc điểm thích nghi tương quan giữa các cá thể về tự vệ, kiếm ăn, sinh sản.
B. Đảm bảo sự sống sót và sinh sản ưu thế của những cá thể mang nhiều đặc điểm có lợi.
C. Làm tăng tỉ lệ những cá thể thích nghi nhất.
D. Làm thay đổi tần số các alen ở mỗi gen.
-
Bài tập 13 trang 94 SBT Sinh học 12
Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về đặc điểm thích nghi?
A. Mỗi đặc điểm thích nghi là sản phẩn của chọn lọc tự nhiên trong hoàn cảnh nhất định nên chỉ có ý nghĩa trong hoàn cảnh phù hợp.
B. Ngay trong hoàn cảnh ổn định thì đột biến và biến dị tổ hợp không ngừng phát sinh, chọn lọc tự nhiên không ngừng tác động, do đó các đặc điểm thích nghi liên tục được hoàn thiện.
C. Đặc điểm thích nghi của sinh vật là do kiểu gen quy định, tuy nhiên nó cũng chỉ mang tính tương đối.
D. Chọn lọc tự nhiên đã tạo ra đặc điểm thích nghi của sinh vật nên đặc điểm thích nghi luôn luôn được duy trì qua các thế hệ.
-
Bài tập 29 trang 97 SBT Sinh học 12
Điều khẳng định nào sau đây là không đúng?
A. Điều kiện môi trường thay đổi, giá trị thích nghi của đột biến có thể thay đổi.
B. Chọn lọc tự nhiên không chí tác động đối với từng cá thể mà còn đối với cả quần thể.
C. Chọn lọc tự nhiên tác động đến từng gen riêng lẻ, làm biến đổi kiểu gen của cá thể và vốn gen của quần thể.
D. Chọn lọc tự nhiên thông qua kiểu hình mà chọn lọc kiểu gen, làm phân hoá vốn gen của quần thể giao phối.