Giải bài 3 tr 122 sách BT Sinh lớp 12
Hãy trình bày một số đặc điểm về hình thái, giải phẫu, sinh lí và tập tính hoạt động của động vật thích nghi với điều kiện nhiệt độ của môi trường sống và ý nghĩa thích nghi của các đặc điểm đó?
Hướng dẫn giải chi tiết bài 3
Các đặc điểm |
Ý nghĩa thích nghi |
Thích nghi về hình thái và giải phẫu |
|
Nhiều loài có lớp lông bao phủ và lớp mỡ cách nhiệt nằm dưới lớp da (ví dụ, loài gấu trắng ở Bắc Cực). |
Tạo lớp cách nhiệt của cơ thể. |
Voi, gấu ở vùng khí hậu lạnh có cơ thể lớn, tai và đuôi nhỏ. |
Cơ thể kích thước lớn tích luỹ được nhiều chất dinh dưỡng, nhờ đó động vật sống qua được mùa đông kéo dài. Đồng thời, tai và đuôi nhỏ sẽ hạn chế toả nhiệt của cơ thể. |
So với voi và gấu vùng ôn đới, voi và gấu ở vùng nhiệt đới có kích thước cơ thể nhỏ hơn, nhưng tai và đuôi lại lớn hơn. |
Tăng cường khả năng toả nhiệt qua tai, đuôi. |
Lớp mỡ nằm dưới da của động vật sống dưới nước rất dày. |
Làm giảm khả năng bị mất nhiệt của cơ thể. |
Thích nghi về sinh lí |
|
Gặp nhiệt độ lạnh, cơ có phản ứng tăng hoạt động, quá trình trao đổi chất tăng mạnh hơn. |
Cơ thể sản sinh thêm một lượng nhiệt, nhờ đó chống được nhiệt độ lạnh của môi trường. |
Khi trời lạnh, lượng máu dẫn ra da và các cơ quan như tai, mặt... ít. |
Hạn chế mức độ toả nhiệt của cơ thể. |
Khi trời nóng, nhiều loài động vật mở rộng miệng và thở mạnh. |
Làm tăng khả năng toả nhiệt của cơ thể, nhờ đó nhiệt độ cơ thể giảm xuống. |
Thích nghi về mặt tập tính |
|
Động vật tập trung thành đàn đông đúc khi nhiệt độ môi trường xuống quá thấp. |
Nhiệt độ cơ thể toả ra làm ấm các cá thể bên cạnh. |
Động vật ngủ đông, ngủ hè. |
Tránh cho cơ thể bị đốt nóng hoặc bị lạnh. |
-- Mod Sinh Học 12 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 1 trang 120 SBT Sinh học 12
Bài tập 2 trang 121 SBT Sinh học 12
Bài tập 4 trang 122 SBT Sinh học 12
Bài tập 5 trang 123 SBT Sinh học 12
Bài tập 6 trang 123 SBT Sinh học 12
Bài tập 7 trang 124 SBT Sinh học 12
Bài tập 1 trang 125 SBT Sinh học 12
Bài tập 2 trang 125 SBT Sinh học 12
Bài tập 3 trang 126 SBT Sinh học 12
Bài tập 4 trang 126 SBT Sinh học 12
Bài tập 5 trang 126 SBT Sinh học 12
Bài tập 6 trang 126 SBT Sinh học 12
Bài tập 7 trang 126 SBT Sinh học 12
Bài tập 8 trang 126 SBT Sinh học 12
Bài tập 9 trang 126 SBT Sinh học 12
Bài tập 10 trang 127 SBT Sinh học 12
Bài tập 11 trang 127 SBT Sinh học 12
Bài tập 12 trang 127 SBT Sinh học 12
Bài tập 13 trang 127 SBT Sinh học 12
Bài tập 14 trang 127 SBT Sinh học 12
Bài tập 16 trang 127 SBT Sinh học 12
Bài tập 17 trang 127 SBT Sinh học 12
Bài tập 18 trang 128 SBT Sinh học 12
Bài tập 19 trang 128 SBT Sinh học 12
Bài tập 20 trang 128 SBT Sinh học 12
Bài tập 21 trang 128 SBT Sinh học 12
Bài tập 22 trang 128 SBT Sinh học 12
Bài tập 23 trang 128 SBT Sinh học 12
Bài tập 1 trang 129 SBT Sinh học 12
Bài tập 2 trang 129 SBT Sinh học 12
Bài tập 3 trang 129 SBT Sinh học 12
Bài tập 5 trang 129 SBT Sinh học 12
Bài tập 6 trang 129 SBT Sinh học 12
Bài tập 7 trang 129 SBT Sinh học 12
Bài tập 8 trang 130 SBT Sinh học 12
-
(1) Vi sinh vật (2) Chim (3) Con người.
(4) Thực vật (5) (6) Ếch nhái, bò sát.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong một khu vườn cây ăn quả (trái), nhân tố vô sinh là:
bởi Tay Thu 23/01/2022
A. Chiếc lá rụng
B. Cây mít
C. Con bọ ngựa
D. Con xén tóc
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Định nghĩa điểm cực thuận như thế nào?
bởi Van Dung 23/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Sinh vật chịu tác động từ bao nhiêu chiều từ môi trường và sự sinh trưởng phát triển của sinh vật
bởi Nguyen Dat 23/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Nhận định rằng: "Các nhân tố sinh thái của môi trường luôn tác động đồng đều lên cơ thể sinh vật, đồng đều lên các bộ phận khác nhau của cơ thể sinh vật và đồng đều lên các giai đoạn phát triển khác nhau của sinh vật" chính xác không?
bởi Quynh Nhu 23/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Mỗi sinh vật đều có khoảng giới hạn sinh thái như nhau đối với mỗi nhân tố sinh thái, phát biểu này đúng hay sai?
bởi Lan Anh 23/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong số các phát biểu sau về môi trường và các nhân tố sinh thái cũng như sự tác động qua lại giữa các yếu tố trên đối với sinh vật, phát biểu nào chính xác?
bởi Bánh Mì 23/01/2022
A. Trên một cây to, có nhiều loài chim sinh sống, có loài sống trên cao, có loài sống dưới thấp hình thành nên những ổ sinh thái khác nhau.
B. Môi trường chỉ bao gồm các yếu tố vô sinh bao quanh sinh vật thuộc nhóm các nhân tố khí hậu (nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm…) và các yếu tố thổ nhưỡng hay địa hình.
C. Người ta chia nhân tố sinh thái thành 2 nhóm: Nhân tố vô sinh và nhân tố hữu sinh, con người không thuộc hai nhóm trên.
D. Thực vật đều sử dụng quang năng phục vụ cho các hoạt động quang hợp của mình, do đó giới hạn sinh thái đối với ánh sáng của các loài thực vật đều như nhau.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
I. Mức độ tác động của nhân tố hữu sinh lên cá thể sinh vật phụ thuộc vào mật độ của quần thể.
II. Khi mật độ cá thể của các quần thể càng cao thì mức độ tác động của nhân tố hữu sinh càng mạnh.
III. Khi quần thể chịu tác động của nhân tố hữu sinh thì có thể sẽ làm biến động số lượng cá thể của quần thể.
IV. Những nhân tố vật lý, hóa học có ảnh hưởng đến sinh vật thì cũng được xếp vào nhân tố hữu sinh.
A. 3
B. 1
C. 2
D. 4
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong các nhân tố sau nhân tố nào là hữu sinh?
bởi Đào Thị Nhàn 23/01/2022
A. Ánh sáng.
B. Độ ẩm.
C. Cạnh tranh.
D. Nhiệt độ.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chọn phát biểu chưa cính xác về các môi trường sống và nhân tố sinh thái?
bởi Nguyễn Quang Thanh Tú 23/01/2022
A. Giới hạn sinh thái là không gian sinh thái mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái đều phù hợp cho sinh vật.
B. Khoảng thuận lợi là khoảng của các nhân tố sinh thái ở mức độ phù hợp, đảm bảo cho sinh vật thực hiện các chức năng sống tốt nhất.
C. Môi trường tác động lên sinh vật, đồng thời sinh vật cũng ảnh hưởng đến các nhân tố sinh thái, làm thay đổi tính chất của các nhân tố sinh thái.
D. Tất cả các nhân tố sinh thái gắn bó chặt chẽ với nhau thành một tổ hợp sinh thái tác động lên sinh vật.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Điều nào không đúng về sự liên quan giữa ổ sinh thái và sự cạnh tranh giữa các loài?
bởi Nhật Duy 23/01/2022
A. Những loài có ổ sinh thái giao nhau càng lớn thì cạnh tranh với nhau càng mạnh
B. Những loài có ổ sinh thái giao nhau càng ít thì cạnh tranh với nhau càng yếu
C. Những loài có ổ sinh thái không giao nhau thì không cạnh tranh với nhau
D. Những loại có ổ sinh thái giao nhau càng lớn thì cạnh tranh với nhau càng yếu
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Khi giới hạn chịu đựng về nhiệt độ từ 21ºC đến 35ºC, giới hạn chịu đựng về độ ẩm từ 74% đến 96%. Loài sinh vật này có thể sống ở môi trường nào?
bởi Nguyễn Phương Khanh 23/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nêu định nghĩa ổ sinh thái của loài?
bởi khanh nguyen 23/01/2022
Theo dõi (0) 2 Trả lời