OPTADS360
NONE
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Bài tập 17 trang 127 SBT Sinh học 12

Giải bài 17 tr 127 sách BT Sinh lớp 12

Hãy nêu những đặc điểm thích nghi của thực vật quang hợp trong môi trường thiếu ánh sáng của vùng nước sâu hay ở tầng dưới cùng của rừng mưa nhiệt đới?

ADMICRO/lession_isads=0

Hướng dẫn giải chi tiết bài 17

  • Kích thước lá lớn để tăng diện tích quang hợp, màu sẫm, mô giậu kém phát triển
    • Các lá xếp xen kẽ nhau và nằm ngang
    • Có khả năng quang hợp ở ánh sáng  yếu.

→ Nhờ có các đặc điểm hình thái thích nghi với điều kiện ánh sáng yếu nên cây thu nhận đủ ánh sáng cho quang hợp

-- Mod Sinh Học 12 HỌC247

Nếu bạn thấy hướng dẫn giải Bài tập 17 trang 127 SBT Sinh học 12 HAY thì click chia sẻ 
 
 

Bài tập SGK khác

  • Aser Aser

    1. Khoảng thuận lợi là khoảng của các nhân tố sinh thái gây ức chế cho các hoạt động sinh lí của sinh vật.

    2. Ngoài giới hạn sinh thái, sinh vật sẽ không thê tồn tại được.

    3. Trong khoảng chống chịu, sinh vật thực hiện các chức năng sống tốt nhất.

    4. Giới hạn sinh thái về nhiệt độ của các loài là khác nhau.

    Có bao nhiêu phát biểu trên đúng?

    a. 4

    b. 1

    c. 3

    d. 2

     

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • My Hien

    a. Ngoài giới hạn sinh thái, sinh vật sẽ chết

    b. Trong khoảng thuận lợi, sinh vật thực hiện chức năng sống tốt nhất.

    c. Trong khoảng chống chịu của các nhân tố sinh thái, hoạt động sinh lí của sinh vật bị ức chế

    d. Giới hạn sinh thái ở tất cả các loài đều giống nhau.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • VIDEO
    YOMEDIA
    Trắc nghiệm hay với App HOC247
    YOMEDIA
    Lan Anh

    a. 42oC là giới hạn trên

    b. 42oC là giới hạn dưới

    c. 42oC là điểm gây chết

    d. 5,6oC  là điểm gây chết

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Hong Van

    a. khoảng chống chịu.

    b. ổ sinh thái.

    c. giới hạn sinh thái.

    d. khoảng thuận lợi.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • ADMICRO
    Ngọc Trinh

    a. Nhân tố sinh thái là tất cả các yếu tố của môi trường tác động trực tiếp hoặc gián tiếp tới sinh vật.

    b. Các chất hữu cơ trong môi trường là nhân tố sinh thái vô sinh.

    c. Sinh vật không phải là yếu tố sinh thái.

    d. Các nhân tố sinh thái được chia thành 2 nhóm là nhóm nhân tố vô sinh và nhóm nhân tố hữu sinh.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • ngọc trang

    a. Con người tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên sự sống, sự phát triển của sinh vật.

    b. Con người có tư duy, có lao động với những mục đích của mình.

    c. Con người đã tác động và làm biến đổi mạnh mẽ môi trường tự nhiên, gây nhiều hậu quả sinh thái nghiêm trọng.

    d. Con người là nhân tố sinh thái vô sinh.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • hà trang

    a. Con người tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên sự sống, sự phát triển của sinh vật một cách nhân tạo để phục vụ cho mục đích của mình.

    b. Con người có tư duy, có lao động với những mục đích của mình.

    c. Con người thông qua những hoạt động của mình đã tác động và làm biến đổi mạnh mẽ môi trường tự nhiên, gây nhiều hậu quả sinh thái nghiêm trọng.

    d. Cả A,B,C.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Đan Nguyên

    a. Tác động của các nhân tố sinh thái ổn định theo thời gian

    b. Tác động một nhân tố nhất định tới từng loài tùy thuộc vào đặc điểm của loài đó

    c. Cơ thể sinh vật có thể thích nghi với các nhân tố sinh thái môi trường nhờ những biến đổi hình thái, giải phẫu, sinh lý, tập tính hoạt động của mình

    d. Các nhân tố sinh thái tác động một cách tổng hợp tới sinh vật nên người ta phân sinh vật thành các nhóm sinh thái theo các nhân tố tác động như sinh vật ưa bóng sinh vật ưa sáng….

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • My Le

    a. Cơ thể thường xuyên phải phản ứng tức thời với tổ hợp tác động của nhiều nhân tố sinh thái

    b. Các loài sinh vật có phản ứng như nhau với cùng một tác động của một nhân tố sinh thái

    c. Khi tác động lên cơ thể, các nhân tố sinh thái có thể thúc đẩy hoặc gây ảnh hưởng trái ngược nhau.

    d. Các giai đoạn khác nhau của một cơ thể có phản ứng khác nhau trước cùng một nhân tố sinh thái.

     

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Nguyen Nhan

    a. Độ ẩm.

    b. Ánh sáng.

    c. Vật ăn thịt.

    d. Nhiệt độ.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • khanh nguyen

    (1) Sự cạnh tranh giữa các cá thể trong cùng quần thể.

    (2) Số lượng kẻ thù ăn thịt trong một quần xã.

    (3) Sức sinh sản và mức độ tử vong của quần thể.

    (4) Sự phát tán của các cá thể trong quần thể.

    (5) Nhiệt độ, độ ẩm và ánh sáng.

    a. 2

    b. 3

    c. 4

    d. 1

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Thùy Trang

    (1) Lớp lá rụng nền rừng

    (2) Cây phong lan bám trên thân cây gỗ

    (3) Đất

    (4) Hơi ẩm

    (5) Chim làm tổ trên cây

    (6) Gió

    (7) Nước biển

    (8) Con người

    Đối với quần thể cây thông đang sống trên rừng Tam Đảo, có bao nhiêu yếu tố kể trên là yếu tố vô sinh?

    a. 3

    b. 4

    c. 5

    d. 2

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Ho Ngoc Ha

    a. bị chi phối bởi mật độ cá thể của quần thể.

    b. không bị chi phối bởi mật độ cá thể của quần thể.

    c. không liên quan đến khí hậu, thời tiết…

    d. phụ thuộc vào mật độ quần thể...

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
NONE
OFF