Giải bài 9 tr 126 sách BT Sinh lớp 12
Hãy nêu sự khác nhau của môi trường nước và môi trường trên cạn dựa vào các đặc điểm như độ nhớt, sức nổi (khả năng nâng đỡ), sự thay đổi của nhiệt độ, nồng độ không khí, nước và ion, cường độ ánh sáng và áp suất.
Đặc điểm |
Môi trường nước |
Môi trường trên cạn |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Hướng dẫn giải chi tiết bài 9
Đặc điểm |
Môi trường nước |
Môi trường trên cạn |
Độ nhớt |
Nước có độ nhớt cao, giúp sinh vật di chuyển dễ dàng. |
Độ nhớt thấp. |
Sức nổi (khả năng nâng đỡ) |
Nước có khả năng nâng đỡ sinh vật sống trong đó |
Không khí không có khả năng nâng đỡ sinh vật. |
Nhiệt độ |
Nhiệt độ nước ổn định, càng xuống lớp nước sâu càng ổn định. |
Nhiệt độ không ổn định. |
Khí hoà tan |
Nồng độ khí hoà tan thấp. Lớp nước bề mặt có lượng khí O2 và CO2 khuếch tán từ không khí vào cao hơn lớp nước sâu. |
Nồng độ cao. Nồng độ khí O2 và CO2 không hạn chế đối với sinh vật (khoảng 20% là khí O2 và 0,03% là khí CO2). |
Nước |
Lượng nước khác nhau giữa các vùng và từng thời gian là nguyên nhân chủ yếu làm thay đổi đời sống sinh vật. |
Độ ẩm không khí luôn thay đổi, phụ thuộc vào điều kiện khí hậu. |
lon |
Nước mặn có nồng độ ion cao hơn nước ngọt. |
Đất có chứa nhiều loại ion khác nhau. Đất màu mỡ có nhiều ion dinh dưỡng như K, N, P... |
Ánh sáng |
Nước phản chiếu ánh sáng. Lớp nước bề mặt có cường độ chiếu sáng cao hơn lớp nước sâu. Phân bố từ lớp nước bề mặt xuống lớp sâu là các tia sáng: đỏ, da cam, vàng, lục, xanh da trời, tím. |
Ánh sáng xuyên qua lớp không khí, càng lên lớp không khí trên cao, ánh sáng càng mạnh. Càng gần vùng xích đạo, cường độ ánh sáng mặt trời - càng mạnh. Ánh sáng có ảnh hưởng rất lớn tới phân bố và đặc điểm của sinh vật. |
Áp suất |
Áp suất trong nước cao hơn trong không khí và lớp nước sâu có áp suất cao hơn lớp nước trên mặt. |
Áp suất không khí thấp hơn áp suất nước, càng lên cao thì áp suất càng giảm. |
-- Mod Sinh Học 12 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 7 trang 126 SBT Sinh học 12
Bài tập 8 trang 126 SBT Sinh học 12
Bài tập 10 trang 127 SBT Sinh học 12
Bài tập 11 trang 127 SBT Sinh học 12
Bài tập 12 trang 127 SBT Sinh học 12
Bài tập 13 trang 127 SBT Sinh học 12
Bài tập 14 trang 127 SBT Sinh học 12
Bài tập 16 trang 127 SBT Sinh học 12
Bài tập 17 trang 127 SBT Sinh học 12
Bài tập 18 trang 128 SBT Sinh học 12
Bài tập 19 trang 128 SBT Sinh học 12
Bài tập 20 trang 128 SBT Sinh học 12
Bài tập 21 trang 128 SBT Sinh học 12
Bài tập 22 trang 128 SBT Sinh học 12
Bài tập 23 trang 128 SBT Sinh học 12
Bài tập 1 trang 129 SBT Sinh học 12
Bài tập 2 trang 129 SBT Sinh học 12
Bài tập 3 trang 129 SBT Sinh học 12
Bài tập 5 trang 129 SBT Sinh học 12
Bài tập 6 trang 129 SBT Sinh học 12
Bài tập 7 trang 129 SBT Sinh học 12
Bài tập 8 trang 130 SBT Sinh học 12
-
Cây ưa sáng có đặc điểm nào sau đây?
bởi Anh Trần 28/06/2021
1. Lá cây có phiến dày. 2. Mô giậu phát triển. 3. Lá xếp nghiêng so với mặt đất. 4. Lá có phiến mỏng, ít hoặc không có mô giậu.
Phương án đúng là?A. 1, 2, 4.
B. 1, 3, 4.
C. 2, 3, 4.
D. 1, 2, 3.Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một loài sâu hại quả có ngưỡng nhiệt phát triển là C = 9,60C, trong điều kiện ấm nóng của Miền Nam sâu hoàn thành chu kỳ phát triển của mình sau 56 ngày.
bởi Nguyễn Trà Long 28/06/2021
Nhưng ở các tỉnh Miền Bắc nhiệt độ trung bình lạnh hơn 4,80C nên sâu cần 80 ngày. Vậy nhiệt độ trung bình của mỗi miền là:
A. Nam là 25,60C - Bắc là 20,80C
B. Nam là 26,60C - Bắc là 21,80C
C. Nam là 24,60C - Bắc là 19,80C
D. Nam là 23,60C - Bắc là 18,80CTheo dõi (0) 1 Trả lời -
Có thể xếp con người vào nhóm nhân tố sinh thái:
bởi Hoàng Anh 28/06/2021
A. Vô sinh
B. Hữu sinh
C. Hữu sinh và vô sinh
D. Hữu cơTheo dõi (0) 1 Trả lời -
Loài sinh vật A có giới hạn chịu đựng về nhiệt độ từ 8oC đến 32oC, giới hạn chịu đựng về độ ẩm từ 80% đến 98%. Loài sinh vật này có thể sống ở môi trường nào sau đây?
bởi Thùy Nguyễn 28/06/2021
A. Môi trường có nhiệt độ dao động từ 25oC đến 35oC, độ ẩm từ 85% đến 95%.
B. Môi trường có nhiệt độ dao động từ 25oC đến 35oC, độ ẩm từ 75% đến 95%.
C. Môi trường có nhiệt độ dao động từ 10oC đến 30oC, độ ẩm từ 85% đến 95%.
D. Môi trường có nhiệt độ dao động từ 12oC đến 30oC, độ ẩm từ 90% đến 100%.
Chính xác Xem lời giảiLời giải:
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Khi nói về môi trường và các nhân tố sinh thái, kết luận nào sau đây không đúng?
bởi Naru to 28/06/2021
A. Môi trường trên cạn bao gồm mặt đất và lớp khí quyển, là nơi sống của phần lớn sinh vật trên Trái Đất.
B. Môi trường cung cấp nguồn sống cho sinh vật mà không làm ảnh hưởng đến sự tồn tại, sinh trưởng, phát triển của sinh vật.
C. Nhân tố sinh thái là tất cả những nhân tố môi trường có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp tới đời sống sinh vật.
D. Môi trường sống bao gồm tất cả các nhân tố xung quanh sinh vật, có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp tới sinh vật.Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Dựa vào sắc tố của các loại tảo thì nhóm tảo có khả năng quang hợp ở lớp nước sâu nhất là
bởi Meo Thi 28/06/2021
A. tảo nâu.
B. tảo đỏ.
C. tảo vàng.
D. tảo lục.Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Khi nói về thí nghiệm tách chiết sắc tố quang hợp, phát biểu nào sau đây sai?
bởi Vũ Hải Yến 28/06/2021
A. Có thể sử dụng lá vàng để tách chiết carôtenôit.
B. Có thể sử dụng benzen để bảo quản sắc tố, ngăn cản sắc tố tách ra khỏi tế bào lá.
C. Để tách chiết diệp lục thì phải ngâm nguyên liệu ngập trong cồn từ 20 đến 25 phút.
D. Để tách chiết diệp lục, chúng ta sử dụng nguyên liệu là các loại lá xanh tươi.Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Thời gian hoàn thành một chu kì sống của một loài động vật biến thiên ở 170C là 18 ngày đêm, còn ở 270C là 9 ngày đêm. Theo lí thuyết, nhiệt độ ngưỡng của sự phát triển của loài trên là
bởi Nguyễn Trà Long 28/06/2021
A. 100C
B. 90C
C. 80C
D. 70CTheo dõi (0) 1 Trả lời -
Động vật nào sau đây có hô hấp bằng da?
bởi thuy linh 28/06/2021
A. Chim bồ câu.
B. Cá chép.
C. Giun đất.
D. Trai sông.Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hình ảnh sau mô tả giới hạn sinh thái về nhiệt độ của một loài thực vật. Hãy nghiên cứu hình ảnh và cho biết trong các nhận xét dưới đây có bao nhiêu nhận xét đúng?
bởi Nguyễn Thị Thu Huệ 28/06/2021
(1) Nhiệt độ từ 20°c đến 30°c được gọi là giới hạn sinh thái về nhiệt độ.
(2) Nhiệt độ 10°c, 38°c lần lượt là điểm gây chết dưới và điểm gây chết trên.
(3) Nhiệt độ từ 10°c đến 38°c được gọi khoảng là thuận lợi.
(4) Nhiệt độ từ 10°c đến 20°c và từ 30°c đến 38°c được gọi là khoảng chống chịu.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Phong lan và cây họ đậu.
B. Bèo hoa dâu và rêu.
C. Cây họ đậu và dương xỉ.
D. Bèo hoa dâu và cây họ đậu.Theo dõi (0) 1 Trả lời -
(1) Khi một nhân tố sinh thái trở nên bất lợi thì giới hạn sinh thái của các nhân tố sinh thái khác cũng bị thu hẹp (2) Tất cả các nhân tố sinh thái gắn bó chặt chẽ với nhau thành một tổ hợp sinh thái tác động lên sinh vật.
bởi bala bala 28/06/2021
(3) Nhóm nhân tố sinh thái vô sinh là tất cả các nhân tố vật lí và hóa học của môi trường xung quanh sinh vật.
(4) Nhân tố hữu sinh bao gồm các mối quan hệ giữa các sinh vật.
(5) Môi trường tác động lên sinh vật, đồng thời sinh vật cũng ảnh hưởng đến các nhân tố sinh thái, làm thay đổi tính chất của các nhân tố sinh thái.
Số phát biểu đúng:
A. 3
B. 1
C. 4
D. 5Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tốc độ âm trong môi trường nào sau đây là lớn nhất?
bởi Tuyet Anh 28/06/2021
A. Môi trường không khí loãng.
B. Môi trường không khí.
C. Môi trường nước nguyên chất.
D. Môi trường chất rắn.Theo dõi (0) 1 Trả lời