OPTADS360
ATNETWORK
ATNETWORK
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Bài tập 7 trang 37 SBT Sinh học 11

Giải bài 7 tr 37 sách BT Sinh lớp 11

a) Trình bày cơ chế điều hoà nước và muối khoáng của thận?

b) Trình bày vai trò của gan trong sự điều hoà glucôzơ và prôtêin huyết tương?

c) Sự điều chỉnh pH của nội môi được thực hiện như thế nào và bằng cách nào? 

ADMICRO/lession_isads=0

Hướng dẫn giải chi tiết bài 7

a) Cơ chế điều hòa nước và muối khoáng:

  • Điều hòa lượng nước: Khi áp suất thẩm thấu tăng, huyết áp giảm do khối lượng nước trong cơ thể giảm → vùng dưới đồi tăng tiết ADH, tăng uống nước → giảm nước tiểu. Ngược lại, khi lượng nước trong cơ thể tăng làm giảm áp xuất thẩm thấu, tăng huyết áp → tăng bài tiết nước tiểu
  • Điều hòa muối khoáng: Khi Na+ trong máu giảm → tuyến thận trên tăng tiết andosossteron → tăng hấp thụ Na+ từ các ống thận. Ngược lại khi thừa Na→ tăng áp xuất thẩm thấu, gây cảm giác khát → uống nhiều nước → muối dư thừa sẽ loại qua nước tiểu.

b) Vai trò của gan trong sự điều hòa glucozơ và protein huyết tương: Glucozo tăng → hoocmon insualin được tiết ra, biến đổi glucozo thành glycogen; nếu gluczo giảm → hooocmon glucagon được tiết ra biến đổi glycogen dự trữ thành glucozo

c)

  • pH nội môi được duy trì ổn định là nhờ hệ đệm, phổi và thận.
  • Hệ đệm có khả năng lấy đi ion H+ (khi ion H+ dư thừa) hoặc ion OH- (khi thừa OH-) khi các ion này làm thay đổi môi trường bên trong.
  • Các hệ đệm:
    • Hệ đệm bicacbonat: \({H_2}C{O_3}/NaHC{O_3}\)
    • Hệ đệm phootphat: \(Na{H_2}P{O_4}^ - \)
    • Hệ đệm proteinat (protein)

-- Mod Sinh Học 11 HỌC247

Nếu bạn thấy hướng dẫn giải Bài tập 7 trang 37 SBT Sinh học 11 HAY thì click chia sẻ 
 
 

Bài tập SGK khác

  • Đào Lê Hương Quỳnh

    (1) Điều khiển hoạt động của các cơ quan bằng cách gửi đi các tín hiệu thần kinh hoặc hoocmôn

    (2) Làm tăng hay giảm hoạt động trong cơ thể để đưa môi trường trong về trạng thái cân bằng và ổn định
    (3) Tiếp nhận kích thích từ môi trường và hình thành xung thần kinh
    (4) Làm biến đổi điều kiện lý hóa của môi trường trong cơ thể

    Phương án trả lời đúng là

    A. (1), (2) và (3)
    B. (1), (3) và (4)
    C. (2), (3) và (4)
    D.  (1), (2) và (4)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Huy Hạnh

    A. Điều khiển hoạt động của các cơ quan bằng cách gửi đi các tín hiệu thần kinh hoặc hoocmôn

    B. Làm tăng hay giảm hoạt động trong cơ thể để đưa môi trường trong về trạng thái cân bằng và ổn định
    C. Tiếp nhận kích thích từ môi trường và hình thành xung thần kinh
    D. Tác động vào các bộ phận kích thích dựa trên tín hiệu thần kinh và hoocmôn

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • VIDEO
    YOMEDIA
    Trắc nghiệm hay với App HOC247
    YOMEDIA
    Phung Meo

    A. Tuyến tụy → insulin → gan và tế bào cơ thể → glucozơ trong máu giảm

    B. Gan → insulin → tuyến tụy và tế bào cơ thể → glucozơ trong máu giảm
    C. Gan → tuyến tụy và tế bào cơ thể → insulin → glucozơ trong máu giảm
    D. Tuyến tụy → insulin → gan → tế bào cơ thể → glucozơ trong máu giảm

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Minh Tuyen

    A. Điều kiện lý hóa ở môi trường trong sau khi được điều chỉnh, tác động ngược đến bộ phận tiếp nhận kích thích

    B. Điều kiện lý hóa ở môi trường trong trước khi được điều chỉnh, tác động ngược đến bộ phận tiếp nhận kích thích
    C. Sự trả lời của bộ phận thực hiện làm biến đổi các điều kiện lý hóa ở môi trường trong
    D. Điều kiện lý hóa ở môi trường trong trở về bình thường trước khi được điều chỉnh, tác động ngược đến bộ phận tiếp nhận kích thích

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • ADMICRO
    bach dang

    A. Insulin trong cơ thể bị thiếu hoặc giảm tác động

    B. Cơ thể thừa insulin
    C. Chế độ ăn thiếu muối
    D. Chế độ ăn nhiều muối

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Tuấn Huy

    A. Tác động lên thành mạch máu, chuyển Glucôzơ thành Glicôgen dự trữ.

    B. Tác động lên gan, phân giải Glycôgen thành Glucôzơ đưa vào máu
    C. Tác động lên tế bào, làm giảm ôxi hóa Glucôzơ ở tế bào.
    D. Tác động lên gan, chuyển Glucôzơ thành Glycôgen dự trữ.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • khanh nguyen

    A. huyết áo giảm làm Nagiảm → thận → rênin → tuyến trên thận → anđôstêrôn → thận hấp thụ Na+ kèm theo nước trả về máu → nồng độ Na+ và huyết áp bình thường → thận

    B. huyết áo giảm làm Na+ giảm → tuyến trên thận → anđôstêrôn → thận → rênin → thận hấp thụ Na+ kèm theo nước trả về máu → nồng độ Na+ và huyết áp bình thường → thận
    C. huyết áo giảm làm Na+ giảm → tuyến trên thận → rênin → thận → anđôstêrôn → thận hấp thụ Na+ kèm theo nước trả về máu → nồng độ Na+ và huyết áp bình thường → thận
    D. huyết áo giảm làm Na+ giảm → thận → anđôstêrôn → tuyến trên thận → rênin → rênin → thận hấp thụ Na+ kèm theo nước trả về máu → nồng độ Na+ và huyết áp bình thường → thận

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Ánh tuyết

    (1) anđôstêrôn

    (2) ADH

    (3) glucagôn

    (4) insulin

    (5) rênin

    A. 1

    B. 2
    C. 3
    D. 4

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Goc pho

    (1) dưới tác dụng phối hợp của insulin và glucagôn lên gan làm chuyển glucozơ thành glicôgen dự trữ rất nhanh

    (2) dưới tác động của glucagôn lên gan làm chuyển hóa glucozơ thành glicôgen, còn dưới tác động của insulin lên gan làm phân giải glicôgen thành gluco zơ

    (3) dưới tác dụng của insulin lên gan làm chuyển glucozơ thành glucagôn dự trữ, còn dưới tác động của glucagôn lên gan làm phân giải glicôgen thành gluco zơ

    (4) dưới tác dụng của insulin lên gan làm chuyển glucozơ thành glicôgen dự trữ, còn với tác động của glucagôn lên gan làm phân giải glicôgen thành glucozơ, nhờ đó nồng độ glucozơ trong máu giảm.

    Có bao nhiêu phát biểu đúng?

    A. 1
    B. 2
    C. 3
    D. 4

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Long lanh

    A. áp suất thẩm thấu tăng → vùng dưới đồi → tuyến yên → ADH tăng → thận hấp thụ nước trả về máu → áp suất thẩm thấu bình thường → vùng dưới đồi

    B. áp suất thẩm thấu bình thường → vùng dưới đồi → tuyến yên → ADH tăng → thận hấp thụ nước trả về máu → áp suất thẩm thấu tăng → vùng dưới đồi
    C. áp suất thẩm thấu tăng → tuyến yên → vùng dưới đồi → ADH tăng → thận hấp thụ nước trả về máu → áp suất thẩm thấu bình thường → vùng dưới đồi
    D. áp suất thẩm thấu tăng → vùng dưới đồi → ADH tăng → tuyến yên → thận hấp thụ nước trả về máu → áp suất thẩm thấu bình thường → vùng dưới đồi

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Long lanh

    A. cao, còn glucagôn điều tiết khi nồng độ glucozơ trong máu thấp

    B. thấp, còn glucagôn điều tiết khi nồng độ glucozơ trong máu cao
    C. cao, còn glucagôn điều tiết khi nồng độ glucozơ trong máu cũng cao
    D. thấp, còn glucagôn điều tiết khi nồng độ glucozơ trong máu cũng thấp

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
NONE
OFF