OPTADS360
ATNETWORK
ATNETWORK
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Bài tập 9 trang 38 SBT Sinh học 11

Giải bài 9 tr 38 sách BT Sinh lớp 11

Một số tuyến nội tiết được đánh số trong hình phía dưới. Một số khẳng định về chức năng liên quan đến các tuyến nội tiết này được cho ở trong bảng phía dưới. Hãy ghép tuyến nội tiết trên hình vẽ với các chức năng phù hợp (bằng cách điền số của tuyến nội tiết vào ô bên phải trong bảng). Chú thích cho các tuyến nội tiết trong hình.

a) Tiết ra hoocmôn làm tăng tái hấp thụ Na+ đưa vào máu

b) Sự tiết của tuyến tăng lên khi nồng độ Ca2+ của máu giảm xuống

c) Nếu sự tiết của tuyến giảm thì độ chuyển hoá cơ bản cũng giảm 

d) Sự tiết của tuyến cần cho sự phát triển của miễn dịch tế bào 

e) Hoocmôn của tuyến gây tạo hồng cầu trong tuỷ xương 

f) Nếu thiếu hoocmôn của tuyến thì sẽ dẫn đến cơ thể mất nhiều nước 

g) Sự tiết của tuyến tăng lên sau bữa ăn giàu gluxit (cacbohiđrat) 

h) Các hợp chất axit kích thích tuyến tiết hoocmôn 

i) Sự tiết của tuyến là cần thiết cho sự biến đổi hoá học prôtêin.

ADMICRO/lession_isads=0

Hướng dẫn giải chi tiết bài 9

a) Tiết ra hoocmôn làm tăng tái hấp thụ Na+ đưa vào máu ⟶ 5

b) Sự tiết của tuyến tăng lên khi nồng độ Ca2+ của máu giảm xuống ⟶ 2

c) Nếu sự tiết của tuyến giảm thì độ chuyển hoá cơ bản cũng giảm ⟶ 8

d) Sự tiết của tuyến cần cho sự phát triển của miễn dịch tế bào ⟶ 4

e) Hoocmôn của tuyến gây tạo hồng cầu trong tuỷ xương ⟶ 9

f) Nếu thiếu hoocmôn của tuyến thì sẽ dẫn đến cơ thể mất nhiều nước ⟶ 3

g) Sự tiết của tuyến tăng lên sau bữa ăn giàu gluxit (cacbohiđrat) ⟶ 6

h) Các hợp chất axit kích thích tuyến tiết hoocmôn ⟶ 1

i) Sự tiết của tuyến là cần thiết cho sự biến đổi hoá học prôtêin ⟶ 7

-- Mod Sinh Học 11 HỌC247

Nếu bạn thấy hướng dẫn giải Bài tập 9 trang 38 SBT Sinh học 11 HAY thì click chia sẻ 
 
 

Bài tập SGK khác

  • hồng trang

    A. Hạ huyết áp. 

    B. Mao mạch máu dưới da dãn ra.
    C. Tăng huyết áp. 
    D. Cơ thể tăng nhiệt độ.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Hương Lan

    A.  Độ pH của máu

    B. Nhiệt độ cơ thể
    C. áp suất thẩm thấu của máu
    D. lượng đường glucose trong máu

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • VIDEO
    YOMEDIA
    Trắc nghiệm hay với App HOC247
    YOMEDIA
    Vu Thy

    A. tốc độ điều chỉnh pH nhanh nhất

    B. không phải là hệ đệm tối ưu.
    C. có vai trò quan trọng vì cả hai thành phần của hệ đệm có thể được điều chỉnh bởi phổi và thận.
    D. là hệ đệm mạnh nhất của cơ thể.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Kim Ngan

    A.  Tăng quá trình thải nhiệt. 

    B. Tăng quá trình chuyển hoá sinh nhiệt.
    C. Giảm quá trình chuyển hoá sinh nhiệt.
    D. Giảm quá trình thải nhiệt.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • ADMICRO
    Hong Van

    A. Tia tử ngoại làm cho tiền vitamin D biến thành vitamin D có vai trò ôxy hoá để hình thành xương.

    B. Tia tử ngoại làm cho tiền vitamin D biến thành vitamin D có vai trò chuyển hoá Na để hình thành xương.
    C. Tia tử ngoại làm cho tiền vitamin D biến thành vitamin D có vai trò chuyển hoá Ca để hình thành xương.
    D. Tia tử ngoại làm cho tiền vitamin D biến thành vitamin D có vai trò chuyển hoá K để hình thành xương.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Hong Van

    A. Testosterôn, Glucagôn.

    B. Ostrôgen, Insulin.
    C. Glucagôn, Ostrôgen. 
    D. Insulin, Glucagôn.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • can chu

    A. Hệ đệm bicacbonat.

    B. Hệ đệm phôphat. 
    C. Hệ đệm prôtêin.
    D. Phổi và thận.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Van Dung

    A. Bệnh tiểu đường.

    B. Tăng thông khí phổi.
    C. Đổ mồ hôi.
    D. Sốt.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Thiên Mai

    I. Cơ chế chống nóng ở động vật chủ yếu là tăng thải nhiệt.

    II. Trong việc chống lạnh thì tăng sinh nhiệt có vai trò quan trọng hơn giảm mất nhiệt.

    III. Hiện tượng cảm nắng là do trung khu chống nóng bị tê liệt khi đứng lâu ngoài nắng.

    IV. Các cơ chế điều hòa nhiệt độ cơ thể không chịu sự kiểm soát của vỏ não.

    A. 1
    B. 2
    C. 3
    D. 4

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • hoàng duy

    I. Cơ chế duy trì cân bằng nội môi có sự tham gia của bộ phận tiếp nhận kích thích, bộ phận điều khiển và bộ phận thực hiện.

    II. Ăn nhiều muối thường xuyên có thể gây ra bệnh cao huyết áp.

    III. Trong số các hệ đệm trong máu, hệ đệm bicacbonat là hệ đệm mạnh nhất.

    IV. Phổi không tham gia điều hòa cân bằng pH máu.

    A. 1
    B. 2
    C. 3
    D. 4

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Thiên Mai

    A. hệ đệm protêin có vai trò quan trọng nhất ở ống thận.

    B. hệ đệm protêin có vai trò quan trọng nhất ở ống thận.
    C.  hệ đệm bicacbonat không phải là tối ưu nhưng tốc độ điều chỉnh của nó là nhanh nhất.
    D. hệ hô hấp và bài tiết cũng tham gia điều hoà pH máu.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
NONE
OFF