Hướng dẫn Giải bài tập Sinh học 10 Kết nối tri thức Bài 8 Tế bào nhân thực giúp các em học sinh nắm vững phương pháp giải bài tập và ôn luyện tốt kiến thức.
-
Mở đầu trang 48 SGK Sinh học 10 Kết nối tri thức - KNTT
Hình bên cho thấy màng tế bào niêm mạc ruột non bình thường có diện tích lớn hơn nhiều so với màng tế bào của tế bào niêm mạc ruột bất thường bên cạnh. Người có các tế bào niêm mạc ruột bất thường dù ăn nhiều đến mấy cũng khó béo được vì bị giảm khả năng hấp thụ thức ăn. Vậy màng tế bào và những bộ phận còn lại ngoài màng của tế bào nhân thực có cấu trúc và chức năng như thế nào?
-
Dừng lại và suy ngẫm 1 trang 49 SGK Sinh học 10 Kết nối tri thức - KNTT
Trình bày cấu trúc và chức năng của nhân tế bào?
-
Dừng lại và suy ngẫm 2 trang 49 SGK Sinh học 10 Kết nối tri thức - KNTT
Vì sao nói nhân là trung tâm điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào?
-
Dừng lại và suy ngẫm 1 trang 51 SGK Sinh học 10 Kết nối tri thức - KNTT
Nêu cấu trúc và chức năng của ribosome. Trong các loại tế bào của cùng một cơ thể: tế bào bạch cầu, tế bào cơ, tế bào gan, tế bào nào có xu hướng tổng hợp nhiều protein nhất? Giải thích.
- VIDEOYOMEDIA
-
Dừng lại và suy ngẫm 2 trang 51 SGK Sinh học 10 Kết nối tri thức - KNTT
Lưới nội chất có cấu trúc phù hợp với chức năng như thế nào? Trong các tế bào: tế bào thần kinh, tế bào tinh hoàn, tế bào gan, tế bào cơ, tế bào bạch cầu, tế bào nào có lưới nội chất trơn phát triển, tế bào nào có lưới nội chất hạt phát triển? Giải thích.
-
Dừng lại và suy ngẫm 3 trang 51 SGK Sinh học 10 Kết nối tri thức - KNTT
Mô tả cấu trúc và chức năng của bộ máy Golgi
-
Dừng lại và suy ngẫm 4 trang 51 SGK Sinh học 10 Kết nối tri thức - KNTT
Ribosome, lưới nội chất và bộ máy Golgi có liên quan như thế nào về mặt chức năng?
-
Dừng lại và suy ngẫm 1 trang 52 SGK Sinh học 10 Kết nối tri thức - KNTT
Đọc thông tin mục II.5, cho biết lysosome có cấu tạo phù hợp với chức năng như thế nào? Trong các loại tế bào sau: tế bào cơ, tế bào hồng cầu, tế bào bạch cầu và tế bào thần kinh, loại tế bào có nhiều lysosome nhất? Giải thích.
-
Dừng lại và suy ngẫm 2 trang 52 SGK Sinh học 10 Kết nối tri thức - KNTT
Vì sao peroxysome lại được xem là bào quan giúp bảo vệ tế bào?
-
Dừng lại và suy ngẫm 3 trang 52 SGK Sinh học 10 Kết nối tri thức - KNTT
So sánh chức năng của các bào quan: lysosome, peroxysome và không bào
-
Dừng lại và suy ngẫm 1 trang 54 SGK Sinh học 10 Kết nối tri thức - KNTT
Cấu trúc của ti thể và lục lạp phù hợp với chức năng của chúng như thế nào?
-
Dừng lại và suy ngẫm 2 trang 54 SGK Sinh học 10 Kết nối tri thức - KNTT
So sánh cấu trúc của ti thể và lục lạp. Hai bào quan này có mối quan hệ như thế nào trong quá trình chuyển hoá năng lượng ở tế bào thực vật?
-
Dừng lại và suy ngẫm 3 trang 54 SGK Sinh học 10 Kết nối tri thức - KNTT
Trong tế bào, ti thể và lục lạp mới được tạo ra bằng cách nào? Vì sao ti thể và lục lạp có khả năng tổng hợp protein cho riêng mình?
-
Dừng lại và suy ngẫm 4 trang 54 SGK Sinh học 10 Kết nối tri thức - KNTT
Trong các tế bào sau, tế bào nào có nhiều ti thể hơn? Vì sao?
a) Tế bào lông hút của rễ cây và tế bào biểu bì lá cây.
b) Tế bào cơ tim, tế bào gan, tế bào thận, tế bào dạ dày.
-
Dừng lại và suy ngẫm 1 trang 56 SGK Sinh học 10 Kết nối tri thức - KNTT
Nêu cấu tạo và chức năng của màng tế bào.
-
Dừng lại và suy ngẫm 2 trang 56 SGK Sinh học 10 Kết nối tri thức - KNTT
Cá sống ở châu Nam Cực so với cá sống ở vùng nhiệt đới thì thành phần các acid béo của màng sinh chất có gì khác biệt nhau? Giải thích.
-
Dừng lại và suy ngẫm 1 trang 57 SGK Sinh học 10 Kết nối tri thức - KNTT
Thành phần của thành tế bào thực vật và nấm khác nhau như thế nào?
-
Dừng lại và suy ngẫm 2 trang 57 SGK Sinh học 10 Kết nối tri thức - KNTT
Nêu chức năng của thành tế bào.
-
Dừng lại và suy ngẫm 1 trang 59 SGK Sinh học 10 Kết nối tri thức - KNTT
Chất nền ngoại bào là gì? Trình bày cấu trúc và chức năng của chất nền ngoại bào.
-
Dừng lại và suy ngẫm 2 trang 59 SGK Sinh học 10 Kết nối tri thức - KNTT
Các tế bào trong cơ thể đa bào kết nối với nhau bằng những loại mối nối nào? Nêu chức năng của từng loại mối nối.
-
Luyện tập và vận dụng 1 trang 60 SGK Sinh học 10 Kết nối tri thức - KNTT
Lập bảng hệ thống cấu trúc và chức năng của các bào quan trong tế bào nhân thực.
-
Luyện tập và vận dụng 2 trang 60 SGK Sinh học 10 Kết nối tri thức - KNTT
Vẽ đường đi của một phân tử protein từ khi được tổng hợp cho đến khi được vận chuyển ra khỏi tế bào.
-
Luyện tập và vận dụng 3 trang 60 SGK Sinh học 10 Kết nối tri thức - KNTT
Điều gì sẽ xảy ra với tế bào động vật nếu bộ khung xương tế bào bị tổn thương?
-
Luyện tập và vận dụng 4 trang 60 SGK Sinh học 10 Kết nối tri thức - KNTT
Trong tế bào có hai loại bào quan đều có vai trò khử độc bảo vệ tế bào, đó là hai bào quan nào? Giải thích.
-
Luyện tập và vận dụng 5 trang 60 SGK Sinh học 10 Kết nối tri thức - KNTT
Vì sao nói màng tế bào có cấu trúc khảm động?
-
Luyện tập và vận dụng 6 trang 60 SGK Sinh học 10 Kết nối tri thức - KNTT
Bằng cách nào các tế bào trong cùng một mô của cơ thể động vật có thể phối hợp hoạt động với nhau thông qua chất nền ngoại bào?
-
Luyện tập và vận dụng 7 trang 60 SGK Sinh học 10 Kết nối tri thức - KNTT
Lập bảng so sánh tế bào nhân sơ với tế bào nhân thực, tế bào thực vật với tế bào động vật.
-
Luyện tập và vận dụng 8 trang 60 SGK Sinh học 10 Kết nối tri thức - KNTT
Một nhà sinh học đã tiến hành lấy nhân của tế bào sinh dưỡng thuộc một loài ếch rồi cấy vào tế bào trứng của một loài ếch khác đã bị phá hủy nhân. Sau nhiều lần thí nghiệm, ông đã thu được những con ếch con từ các tế bào trứng ếch chuyển nhân. Hãy cho biết, các con ếch này có đặc điểm của loài nào? Giải thích vì sao em lại khẳng định như vậy.
-
Luyện tập và vận dụng 9 trang 60 SGK Sinh học 10 Kết nối tri thức - KNTT
Vì sao những người uống nhiều rượu dễ mắc các bệnh về gan
-
Luyện tập và vận dụng 10 trang 60 SGK Sinh học 10 Kết nối tri thức - KNTT
Hãy giải thích vì sao những người nghiện thuốc lá thường hay bị viêm đường hô hấp và viêm phổi, biết khói thuốc lá có thể làm liệt các lông rung của các tế bào niêm mạc đường hô hấp.