Dừng lại và suy ngẫm 1 trang 51 SGK Sinh học 10 Kết nối tri thức
Nêu cấu trúc và chức năng của ribosome. Trong các loại tế bào của cùng một cơ thể: tế bào bạch cầu, tế bào cơ, tế bào gan, tế bào nào có xu hướng tổng hợp nhiều protein nhất? Giải thích.
Hướng dẫn giải chi tiết
Hướng dẫn giải:
Dựa vào chức năng của từng loại tế bào
Tế bào bạch cầu: thực bào các chất lạ hoặc vi khuẩn, khử độc, sản xuất kháng thể, giải phóng các chất truyền tin hóa học, các enzym,...
Tế bào cơ: chứa các sợi protein actin và myosin trượt qua nhau, tạo ra sự co lại làm thay đổi cả chiều dài và hình dạng của tế bào
Tế bào gan: đào thải độc tốc, sản xuất mật, dự trữ các chất như vitamin và chất khoáng, lưu trữ carbohydrate dưới dạng glycogen và chuyển hóa chúng thành glucose khi cơ thể cần để hấp thu vào máu, cân bằng lượng đường huyết, cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động, tổng hợp các yếu tố đông máu, tổng hợp hormone angiotensinogen, tổng hợp albumin...
Lời giải chi tiết:
Cấu trúc của ribosome: là bào quan không có màng bao bọc, có dạng hình cầu, đường kính khoảng 150 Å, gồm rRNA (80%-90%) và protein, mỗi ribosome được tạo bởi hai tiểu đơn vị có kích thước khác nhau là tiểu đơn vị lớn và tiểu đơn vị nhỏ.
Chức năng của ribosome: là nơi diễn ra quá trình tổng hợp protein.
Trong các loại tế bào của cùng một cơ thể: tế bào bạch cầu, tế bào cơ, tế bào gan, tế bào có xu hướng tổng hợp nhiều protein nhất là tế bào bạch cầu vì lizôxôm có vai trò tiêu hủy các tế bào già, mảnh vỡ tế bào, vi khuẩn,... -> có nhiều ở tế bào bạch cầu mà tế bào bạch cầu có chức năng tiêu diệt các vi khuẩn bạch cầu, bảo vệ cơ thể bằng các kháng thể và protein đặc hiệu.
-- Mod Sinh Học 10 HỌC247
Bài tập SGK khác
Dừng lại và suy ngẫm 1 trang 49 SGK Sinh học 10 Kết nối tri thức - KNTT
Dừng lại và suy ngẫm 2 trang 49 SGK Sinh học 10 Kết nối tri thức - KNTT
Dừng lại và suy ngẫm 2 trang 51 SGK Sinh học 10 Kết nối tri thức - KNTT
Dừng lại và suy ngẫm 3 trang 51 SGK Sinh học 10 Kết nối tri thức - KNTT
Dừng lại và suy ngẫm 4 trang 51 SGK Sinh học 10 Kết nối tri thức - KNTT
Dừng lại và suy ngẫm 1 trang 52 SGK Sinh học 10 Kết nối tri thức - KNTT
Dừng lại và suy ngẫm 2 trang 52 SGK Sinh học 10 Kết nối tri thức - KNTT
Dừng lại và suy ngẫm 3 trang 52 SGK Sinh học 10 Kết nối tri thức - KNTT
Dừng lại và suy ngẫm 1 trang 54 SGK Sinh học 10 Kết nối tri thức - KNTT
Dừng lại và suy ngẫm 2 trang 54 SGK Sinh học 10 Kết nối tri thức - KNTT
Dừng lại và suy ngẫm 3 trang 54 SGK Sinh học 10 Kết nối tri thức - KNTT
Dừng lại và suy ngẫm 4 trang 54 SGK Sinh học 10 Kết nối tri thức - KNTT
Dừng lại và suy ngẫm 1 trang 56 SGK Sinh học 10 Kết nối tri thức - KNTT
Dừng lại và suy ngẫm 2 trang 56 SGK Sinh học 10 Kết nối tri thức - KNTT
Dừng lại và suy ngẫm 1 trang 57 SGK Sinh học 10 Kết nối tri thức - KNTT
Dừng lại và suy ngẫm 2 trang 57 SGK Sinh học 10 Kết nối tri thức - KNTT
Dừng lại và suy ngẫm 1 trang 59 SGK Sinh học 10 Kết nối tri thức - KNTT
Dừng lại và suy ngẫm 2 trang 59 SGK Sinh học 10 Kết nối tri thức - KNTT
Luyện tập và vận dụng 1 trang 60 SGK Sinh học 10 Kết nối tri thức - KNTT
Luyện tập và vận dụng 2 trang 60 SGK Sinh học 10 Kết nối tri thức - KNTT
Luyện tập và vận dụng 3 trang 60 SGK Sinh học 10 Kết nối tri thức - KNTT
Luyện tập và vận dụng 4 trang 60 SGK Sinh học 10 Kết nối tri thức - KNTT
Luyện tập và vận dụng 5 trang 60 SGK Sinh học 10 Kết nối tri thức - KNTT
Luyện tập và vận dụng 6 trang 60 SGK Sinh học 10 Kết nối tri thức - KNTT
Luyện tập và vận dụng 7 trang 60 SGK Sinh học 10 Kết nối tri thức - KNTT
Luyện tập và vận dụng 8 trang 60 SGK Sinh học 10 Kết nối tri thức - KNTT
Luyện tập và vận dụng 9 trang 60 SGK Sinh học 10 Kết nối tri thức - KNTT
Luyện tập và vận dụng 10 trang 60 SGK Sinh học 10 Kết nối tri thức - KNTT
-
Xác định: Làm thế nào để lysosome bắt nguồn?
bởi Thụy Mây 31/08/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời