Sau khi học xong bài này nếu các em có những khó khăn, thắc mắc liên quan đến bài chưa thể giải quyết thì các em có thể đặt câu hỏi để được giải đáp thắc mắc.
Danh sách hỏi đáp (130 câu):
-
Trong giai đoạn 1991 - 2000 ở Tây Âu, những nước nào đã trở thành đối trọng với Mỹ trong nhiều vấn đề quốc tế quan trọng?
15/01/2021 | 1 Trả lời
Trong giai đoạn 1991 - 2000 ở Tây Âu, những nước nào đã trở thành đối trọng với Mỹ trong nhiều vấn đề quốc tế quan trọng?
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Chính sách đối ngoại chủ yếu của Tây Âu từ 1950 đến 1973 là gì?
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Trong những năm 1950 - 1973, quốc gia nào ở Tây Âu có xu hướng phát triển quan hệ ngoại giao với Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa khác?
16/01/2021 | 1 Trả lời
A. Pháp.
B. Anh.
C. Hà Lan.
D. Áo.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho các dữ kiện sau, hãy sắp xếp các dữ kiện theo thứ tự thời gian: (1) Cộng hòa Liên bang Đức chính thức thành lập. (2) Nước Đức tái thống nhất. (3) Định ước Henxinki về an ninh và hợp tác châu Âu. (4) Khối quân sự NATO thành lập.
16/01/2021 | 1 Trả lời
A. 4, 1, 3, 2
B. 1, 2, 4, 3
C. 1, 3, 4, 2
D. 3, 1, 4, 2
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Nét nổi bật nhất trong tình hình đối ngoại của các nước Tây Âu những năm 1950 - 1973 là
16/01/2021 | 1 Trả lời
A. Chịu sự chi phối và ảnh hưởng sâu sắc của Mĩ.
B. Các nước Tây Âu thực hiện đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ đối ngoại.
C. Nhiều nước thuộc địa của Anh, Pháp, Hà Lan,… tuyên bố độc lập, đánh dấu thời kì “phi thực dân hóa” trên phạm vi thế giới.
D. Một số nước Tây Âu chú ý phát triển quan hệ với Liên Xô và các nước XHCN khác, phản đối cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam của Mĩ.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Phản ứng của các nước tư bản Tây Âu đối với hệ thống thuộc địa cũ những năm sau chiến tranh thế giới thứ hai là gì?
16/01/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Ưu tiên hàng đầu trong chính sách đối nội và đối ngoại của các nước Tây Âu trong 5 năm sau Chiến tranh thế giới thứ hai là ?
16/01/2021 | 1 Trả lời
Ưu tiên hàng đầu trong chính sách đối nội và đối ngoại của các nước Tây Âu trong 5 năm sau Chiến tranh thế giới thứ hai là ?
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Những thách thức đặt ra đối với các nước tư bản Tây Âu về kinh tế và chính trị - xã hội trong những năm 1973 - 1991 là gì?
16/01/2021 | 1 Trả lời
Những thách thức đặt ra đối với các nước tư bản Tây Âu về kinh tế và chính trị - xã hội trong những năm 1973 - 1991 là gì?
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Mĩ viện trợ cho các nước Tây Âu thông qua Kế hoạch Mácsan (1947) nhằm mục đích nào sau đây?
15/01/2021 | 1 Trả lời
A. Lôi kéo đồng minh để ngăn chặn ảnh hưởng của chủ nghĩa xã hội.
B. Thúc đẩy tiến trình hình thành của Liên minh Châu Âu.
C. Lôi kéo đồng minh để củng cố trật tự thế giới “một cực”.
D. Giúp các nước Tây Âu phát triển phục hồi nền kinh tế.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. Những đòi hỏi của cuộc sống, của sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng cao của con người.
B. Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
C. Mọi phát minh đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học.
D. Khoa học tham gia trực tiếp vào sản xuất, trở thành nguồn gốc chính của những tiến bộ kĩ thuật và công nghệ.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Hiện nay, các nước tư bản Tây Âu đã thi hành chính sách ngoại giao như thế nào?
15/01/2021 | 1 Trả lời
A. Thi hành chính sách ngoại giao khôn khéo trên cơ sở đảm bảo được nhiều quyền lợi nhất trong các vấn đề quốc tế.
B. Vẫn thi hành chính sách đồng minh tin cậy của Mĩ nhất là trong các vấn đề gây chiến tại các khu vực trên thế giới.
C. Cố gắng thoát khỏi ảnh hưởng của Mĩ và tích cực đấu tranh cho hòa bình an ninh trên toàn thế giới, mở rộng mối quan hệ hợp tác.
D. Hòa bình và trung lập tích cực.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Liên minh châu Âu (EU) chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam vào
15/01/2021 | 1 Trả lời
A. Năm 1989.
B. Năm 1990.
C. Năm 1995.
D. Năm 1996.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Ý nghĩa tích cực và bao quát nhất của Cộng đồng Kinh tế châu Âu (EEC) ra đời từ 1957?
16/01/2021 | 1 Trả lời
Ý nghĩa tích cực và bao quát nhất của Cộng đồng Kinh tế châu Âu (EEC) ra đời từ 1957?
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Từ những năm 50 của thế kỉ XX, các nước Tây Âu có xu hướng đẩy mạnh liên kết khu vực vì
16/01/2021 | 1 Trả lời
A. Muốn xây dựng mô hình nhà nước tư bản mang bản sắc châu Âu.
B. Muốn khẳng định sức mạnh và tiềm lực kinh tế châu Âu.
C. Bị canh tranh quyết liệt bởi kinh tế Mĩ và Nhật Bản.
D. Kinh tế đã phục hồi, muốn thoát khỏi sự ảnh hưởng, khống chế của Mĩ.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Sự khác biệt trong chính sách đối ngoại của Tây Âu từ 1950 - 1973 so với năm đầu sau CTTG2?
16/01/2021 | 1 Trả lời
A. Chịu sự chi phối và ảnh hưởng sâu sắc của Mĩ
B. Tất cả các nước chuyển sang thực hiện đa phương hóa quan hệ với bên ngoài
C. Trừ một số nước tiếp tục liên minh với Mĩ, nhiều nước cố gắng hóa đa phương hóa quan hệ đối ngoại
D. Ủng hộ Mỹ trong chiến tranh Việt Nam và xâm lược trở lại thuộc địa của mình
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Hãy trình bày nền tảng cơ bản giúp quá trình liên kết châu Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai có thể diễn ra thuận lợi?
16/01/2021 | 1 Trả lời
Nền tảng cơ bản giúp quá trình liên kết châu Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai có thể diễn ra thuận lợi là gì?
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. Tạo ra một cộng đồng kinh tế, một thị trường chung để đẩy mạnh phát triển kinh tế và ứng dụng những thành tựu khoa học - kĩ thuật.
B. Có điều kiện để cạnh tranh kinh tế, tài chính, thương mại với Mĩ và Nhật Bản.
C. Phát hành và sử dụng đồng EURO.
D. Thống nhất trong chính sách đối nội và đối ngoại giữa các nước thành viên.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Yếu tố khách quan có tác động mạnh mẽ đến sự phát triển “thần kì” của nền kinh tế Nhật Bản là
16/01/2021 | 1 Trả lời
Yếu tố khách quan có tác động mạnh mẽ đến sự phát triển “thần kì” của nền kinh tế Nhật Bản là
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Yếu tố nào không phải là lí do khiến nền kinh tế các nước Tây Âu phát triển nhanh chóng trong những năm 1950 - 1973?
15/01/2021 | 1 Trả lời
A. Áp dụng những thành tựu khoa học - kĩ thuật
B. Ngân sách nhà nước chi cho quốc phóng thấp
C. Vai trò quản lí, điều tiết có hiệu quả của nhà nước
D. Tận dụng tốt các cơ hội bên ngoài
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, kinh tế các nước Tây Âu phát triển nhất trong khoảng thời gian nào?
16/01/2021 | 1 Trả lời
A. Trong thập niên 90 của thế kỉ XX.
B. Từ thập niên 50 đến thập niên 70 của thế kỉ XX.
C. Trong thập niên 80 của thế kỉ XX.
D. Ngay sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 1950.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Với việc kí kết định ước Henxiki năm 1975 có tác động như thế nào đến các nước Tây Âu?
15/01/2021 | 1 Trả lời
A. Mở ra xu thế hòa bình, hợp tác cùng phát triển.
B. Các nước điều chỉnh chính sách đối ngoại.
C. Chấm dứt tình trạng đối đầu giữa hai khối nước TBCN và XHCN ở châu Âu.
D. Tạo điều kiện để nước Đức tái thống nhất năm 1990.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Chiến tranh lạnh kết thúc cùng sự sụp đổ của Trật tự hai cực Ianta vào thập kỉ 90 của thế kỉ XX, có tác động như thế nào đến các nước tư bản Tây Âu?
16/01/2021 | 1 Trả lời
A. Các nước điều chỉnh chính sách đối ngoại.
B. Vấn đề nước Đức được giải quyết.
C. Tạo ra môi trường hòa bình, ổn định để các nước hợp tác cùng phát triển
D. Tạo ra xu thế toàn cầu hóa, ảnh hưởng đến tình hình kinh tế các nước Tây Âu.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Trong cách mạng tháng Tám, những địa phương giành được chính quyền muộn nhất vào ngày 28-8 bao gồm
16/01/2021 | 1 Trả lời
A. Châu Đốc, Hà Tiên
B. Đồng Nai Thượng, Hà Giang
C. Lào Cai, Vĩnh Yên
D. Hà Tiên, Đồng Nai Thượng
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Mục đích các nước Tây Âu nhận viện trợ của Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai?
16/01/2021 | 1 Trả lời
A. Để hồi phục, phát triển kinh tế
B. Tây Âu muốn trở thành Đồng minh của Mĩ
C. Để xâm lược các quốc gia khác
D. Tây Âu muốn cạnh tranh với Liên Xô
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Vai trò của các nước trong thế giới thứ ba đã góp phần cho sự phát triển kinh tế ở Tây Âu từ năm 1950-1973 như thế nào?
15/01/2021 | 1 Trả lời
A. Thị trường tiêu thụ hàng hóa của các nước Tây Âu
B. Nơi cung cấp nguyên liệu rẻ tiền cho các nước Tây Âu
C. Nơi cung cấp nguồn nhân công rẻ mạt cho các nước Tây Âu
D. Nơi thí điểm các mặt hàng của các nước Tây Âu
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy