Bài tập Thảo luận trang 45 SGK Lịch sử 12 Bài 6
Hãy nêu những nét chính trong mối quan hệ đối ngoại của Mĩ giai đoạn 1973 - 1991.
Hướng dẫn giải chi tiết
- Mối quan hệ đối ngoại của Mĩ giai đoạn 1973 - 1991 bao gồm những nét chính sau:
- Sau thất bại ở Việt Nam, chính quyền Mĩ vẫn tiếp tục thực hiện "chiến lược toàn cầu", tăng cường chạy đua vũ trang, tiến hành "Chiến tranh lạnh" đối với Liên Xô.
- Sự đối đầu Xô - Mĩ chưa giúp Mĩ thỏa mãn tham vọng bá chủ thế giới mà còn làm suy giảm vị trí kinh tế, chính trị của Mĩ, trong khi Tây Âu, Nhật Bản lại vươn lên mạnh mẽ, cạnh tranh quyết liệt.
- Từ giữa những năm 80, xu thế đối thoại, hòa hoãn ngày càng chiếm ưu thế trên thế giới: Các tổng thống Mĩ đã chuyển từ "đối đầu trực tiếp" (thời Rigân) sang hòa hoãn với Liên Xô, Trung Quốc, kí kết các hiệp ước hợp tác với Liên Xô, bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc, kí các hiệp ước hợp tác với Liên Xô, bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc.
- Tháng 12-1989, Mĩ và Liên Xô đã chính thức tuyên bố chấm dứt "Chiến tranh lạnh".
-- Mod Lịch Sử 12 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập Thảo luận trang 44 SGK Lịch sử 12 Bài 6
Bài tập Thảo luận trang 46 SGK Lịch sử 12 Bài 6
Bài tập 1 trang 46 SGK Lịch sử 12
Bài tập 2 trang 46 SGK Lịch sử 12
Bài tập 1 trang 29 SBT Lịch sử 12 Bài 6
Bài tập 2 trang 31 SBT Lịch sử 12 Bài 6
Bài tập 3 trang 31 SBT Lịch sử 12 Bài 6
-
Thành công của Mĩ trong chiến lược toàn cầu là:
bởi na na 21/01/2021
A. Góp phần đưa đến sự sụp đổ của chế độ chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô.
B. Lập được nhiều tổ chức quân sự trên thế giới.
C. Đàn áp các phong trào cách mạng thế giới.
D. Lôi kéo và chi phối được các nước tư bản đồng minh một thời.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nguyên nhân chính khiến Mĩ phát động cuộc Chiến tranh lạnh chống Liên Xô là:
bởi Nguyễn Thủy 22/01/2021
A. Do Mĩ lo sợ trước ảnh hưởng ngày càng to lớn của Liên Xô.
B. Do sự đối lập về mục tiêu và chiến lược giữa Mĩ và Liên Xô.
C. Do Mĩ lo sợ sự mở rộng của hệ thống chủ nghĩa xã hội trên thế giới.
D. Do Mĩ tự cho mình có quyền lãnh đạo thế giới
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Để can thiệp vào công cuộc nội bộ của nước khác trong thập niên 90 Mĩ đã sử dụng khẩu hiệu gì?
bởi Phí Phương 22/01/2021
A. “Cam kết và mở rộng”
B. “Thúc đẩy dân chủ”
C. “Thế giới phải luôn công bằng”
D. Mĩ là siêu cường duy nhất đóng vai trò lãnh đạo thế giới
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cơ sở quyết định để Mĩ triển khai chiến lược toàn cầu với tham vọng bá chủ thế giới sau chiến tranh thế giới thứ hai là
bởi Phan Thiện Hải 21/01/2021
A. tiềm lực kinh tế và quân sự của to lớn của Mĩ
B. sự suy yếu của các nước tư bản Tây Âu và sự lớn mạnh của Liên Xô.
C. sự ủng hộ của các nước tư bản đồng minh đã bị Mĩ khống chế
D. sự phát triển mạnh mẽ của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế ở các nước thuộc địa, phụ thuộc.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Điều kiện để Mĩ triển khai chiến lược toàn cầu thực hiện tham vọng bá chủ thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?
bởi Nhật Mai 20/01/2021
A. Tiềm lực kinh tế và quân sự to lớn của Mĩ.
B. Phong trào cách mạng thế giới suy yếu.
C. Sự ủng hộ của các nước đồng minh của Mĩ.
D. Sự suy yếu của Liên Xô và các nước tư bản châu Âu.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Kế hoạch Mácsan của Mỹ (1947) đã tác động đến nền kinh tế các nước Tây Âu như thế nào?
bởi Thanh Thanh 19/01/2021
A. Có điều kiện để phục hồi kinh tế các nước Tây Âu.
B. Làm bùng nổ khủng hoảng tài chính ở khu vực.
C. Gây khó khăn cho kinh tế các nước Tây Âu.
D. Thúc đẩy quá trình liên kết khu vực diễn ra mạnh mẽ.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nguyên nhân khách quan tạo điều kiện cho nền kinh tế Mĩ phát triển nhanh sau CTTG thứ hai?
bởi Huong Hoa Hồng 20/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nguyên nhân không dẫn đến sự phát triển kinh tế Mĩ sau chiến tranh TG thứ 2?
bởi Lê Minh Hải 20/01/2021
A. áp dụng thành công thành tựu khoa học kỹ thuật.
B. nước Mĩ giầu tài nguyên, không bị chiến tranh tàn phá.
C. nhân dân Mĩ có lịch sử, truyền thống lâu đời.
D. lợi dụng chiến tranh để làm giàu.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Sự tạm lắng của phong trào cách mạng thế giới.
B. Sự cũng hộ của các nước đồng minh bị Mỹ khống chế.
C. Sự suy yếu của các nước tư bản ở châu Âu và Liên Xô.
D. Tiềm lực kinh tế và quân sự to lớn.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Sự kiện ngày 11 - 9 - 2001 ở nước Mỹ cho thấy
bởi Bảo khanh 20/01/2021
A. Nhân loại đang phải đối mặt với một nguy cơ và thách thức lớn.
B. Hòa bình, hợp tác không phải là xu thế chủ đạo của quan hệ quốc tế.
C. Cục diện hai cực trong quan hệ quốc tế chưa hoàn toàn chấm dứt.
D. Tình trạng Chiến tranh lạnh vẫn còn tiếp diễn ở nhiều nơi.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Học thuyết nào đánh dấu sự "quay trở về" châu Á trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản?
bởi Phạm Hoàng Thị Trà Giang 20/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Mục tiêu của liên minh châu Âu EU là gì
bởi Mai Vi 19/01/2021
A. Chỉ hợp tác trong lĩnh vực kinh tế, quân sự.
B. Chỉ hợp tác trong lĩnh vực kinh tế, tiền tệ.
C. Hợp tác trong lĩnh vực kinh tế, tiền tệ, chính trị, đối ngoại, an ninh chung.
D. Liên kết chặt chẽ trong lĩnh vực chính trị, đối ngoại.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Việt Nam có thể rút ra kinh nghiệm gì từ sự phát triển kinh tế của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai để đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước?
bởi Việt Long 19/01/2021
A. Nâng cao trình độ tập trung vốn và lao động.
B. Tăng cường đẩy mạnh hợp tác với các nước khác.
C. Ứng dụng các thành tựu khoa học – kĩ thuật.
D. Khai thác và sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Bình quân GDP đầu người là 34.600 USD.
B. Chi phối các tổ chức kinh tế - tài chính quốc tế.
C. Là trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất của thế giới.
D. Chiếm 25% giá trị tổng sản phẩm kinh tế thế giới.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Phục hồi và phát triển trở lại.
B. Phát triển không ổn định.
C. Phát triển nhanh chóng.
D. Khủng hoảng suy thoái.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nguyên nhân khác nhau giữa Nhật Bản và Tây Âu trong giai đoạn phục hồi kinh tế sau chiến tranh thế giới thứ hai là gì?
bởi A La 20/01/2021
A. áp dụng thành tựu khoa học - kĩ thuật.
B. tận dụng tốt các yếu tố bên ngoài để phát triển.
C. vai trò quản lí của Nhà nước.
D. ít chi phí cho quốc phòng.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Sau chiến tranh lạnh, âm mưu của Mĩ là:
bởi Thúy Vân 20/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cuộc xung đột thể hiện rõ nhất sự cân bằng lực lượng giữa hai phe Tư bản chủ nghĩa và Xã hội chủ nghĩa:
bởi Nhật Duy 19/01/2021
A. Cuộc chiến tranh chống thực dân Pháp ở Đông Dương (1945 – 1954).
B. Cuộc chiến tranh Triều Tiên (1950 – 1953).
C. Cuộc chiến tranh chống Mĩ xâm lược (1954 -1975).
D. Sưu phong tỏa, cấm vận Cu Ba của Mĩ.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Sau Chiến tranh lạnh, các nước Tây Âu đã điều chỉnh chính sách đối ngoại như thế nào?
bởi Anh Nguyễn 20/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời