Sau khi học xong bài này nếu các em có những khó khăn, thắc mắc liên quan đến bài chưa thể giải quyết thì các em có thể đặt câu hỏi để được giải đáp thắc mắc.
Danh sách hỏi đáp (114 câu):
-
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, quốc gia nào đi đầu cuộc cách mạng xanh trong nông nghiệp?
17/01/2021 | 1 Trả lời
A. Nhật Bản.
B. Liên Xô.
C. Mỹ.
D. Ấn Độ.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Sự kiện nào tác động tới sự điều chỉnh trong chính sách đối ngoại của Mĩ những năm đầu thế kỉ XXI ?
18/01/2021 | 1 Trả lời
A. Sự căng thắng và tranh chấp ở Biển Đông.
B. Nước Mĩ bị khủng bố ngày 11/9/2001.
C. Liên minh châu Ẩu mở rộng thành viên.
D. ASEAN không ngừng mở rộng thảnh viên.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Mĩ đã sử dụng chiêu bài nào để can thiệp vào công việc nội bộ của các nước khác trong chiến lược “Cam kết và mở rộng”?
16/01/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Dựa vào đặc điểm của Liên minh châu Âu (EU) và các tổ chức liên kết khu vực khác để so sánh, nhận xét. - EU diễn ra quá trình nhất thể hóa về: + Kinh tế. + Chính trị và an ninh – quốc phòng. Biểu hiện: Ngày 18/4/1951, sáu nước bao gồm Pháp, Tây Đức, Italy, Bỉ, Hà Lan, Lúcxămbua đã thành lập Cộng đồng than - thép châu Âu (ECSC). Ngày 25/3/1957, sáu nước ký Hiệp ước Roma thành lập Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu (EURATOM) và Cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC). - Ngày 1/7/1967, ba tổ chức trên hợp nhất thành Cộng đồng châu Âu (EC). - Tháng 12/1991 các nước EC đã ký tại Hà Lan bản Hiệp ước Maxtrích, có hiệu lực từ ngày 1/1/1993, đổi tên thành Liên minh châu Âu (EU). - Tháng 12/1995 các nhà lãnh đạo của EU quyết định. Đây là một sự kiện lịch sử quan trọng đối với quá trình nhất thể hoá châu Âu và với sự phát triển của hệ thống tiền tệ thế giới. Tham gia sử dụng đồng Euro đợt đầu có 11 nước thành viên của EU và sau này có thêm Hy Lạp. => Từ 6 nước ban đầu, đến năm 1995
15/01/2021 | 1 Trả lời
A. Thế giới diễn ra cuộc khủng hoảng năng lượng.
B. Mĩ chỉ đầu tư cho lĩnh vực quân sự.
C. Thất bại trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.
D. Sự phát triển không có kế hoạch khiến cung vượt quá cầu.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Sự kiện nào đặt nền tảng mới cho quan hệ giữa Mỹ và Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai?
16/01/2021 | 1 Trả lời
A. Hiệp ước an ninh Mỹ - Nhật được kí kết
B. Mỹ viện trợ cho Nhật Bản
C. Mỹ đóng quân tại Nhật Bản
D. Mỹ xây dựng căn cứ quân sự trên đất Nhật Bản
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Tây Âu và Nhật Bản có gì khác biệt trong mối quan hệ với Mĩ?
16/01/2021 | 1 Trả lời
A. Nhật Bản liên minh với cả Mỹ và Liên Xô, còn Tây Âu chỉ liên minh với Mỹ.
B. Nhật Bản liên minh chặt chẽ với Mỹ, nhiều nước Tây Âu tìm cách thoát dần ảnh hưởng của Mỹ.
C. Tây Âu liên minh chặt chẽ với Mỹ, Nhật Bản tìm cách thoát dần ảnh hưởng của Mỹ.
D. Nhật Bản và Tây Âu luôn liên minh chặt chẽ với Mỹ, là đồng minh tin cậy của Mỹ.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Nguyên nhân cơ bản dẫn đến nền kinh tế của Mĩ, Tây Âu và Nhật Bản phát triển nhanh chóng sau chiến tranh thế giới thứ hai là
15/01/2021 | 1 Trả lời
A. Nhà nước có vai trò rất lớn trong việc quản lí, điều tiết, thúc đẩy nền kinh tế
B. Áp dụng những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật hiện đại
C. Các công ty, tập đoàn lớn có sức sản xuất mạnh mẽ, tầm nhìn xa, quản lí tốt
D. Coi trọng yếu tố con người trong phát triển, là lực lượng nòng cốt hàng đầu
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự đối đầu gay gắt giữa Liên Xô và Mỹ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
15/01/2021 | 1 Trả lời
A. Liên Xô giúp đỡ các nước giành độc lập đã thu hẹp hệ thống thuộc địa của Mỹ.
B. Do cả hai nước đều muốn làm bá chủ thế giới.
C. Mỹ trở thành cường quốc kinh tế và quân sự, muốn thiết lập trật tự "đơn cực".
D. Do sự đối lập nhau về mục tiêu và chiến lược phát triển của hai cường quốc.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Sự kiện nào đã trở thành tâm điểm của sự đối đầu ở Châu Âu giữa hai cực Liên Xô và Mĩ?
16/01/2021 | 1 Trả lời
A. Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) thành lập 4-1949.
B. Cộng hòa Liên bang Đức chính thức thành lập tháng 9-1949.
C. Mĩ thông qua “học thuyết Truman” tháng 3-1947.
D. Kế hoạch Macsan ra đời tháng 6-1947.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Việc thực hiện kế hoạch Mácsan của Mỹ đã tác động đến tình hình châu Âu như thế nào?
16/01/2021 | 1 Trả lời
A. Tạo nên sự phân chia, đối lập về kinh tế và chính trị giữa các nước Tây Âu tư bản chủ nghĩa và Đông Âu xã hội chủ nghĩa.
B. Tạo cơ sở cho sự hình thành tổ chức liên kết kinh tế - chính trị lớn nhất châu Âu - EU.
C. Tạo nên sự phân chia đối lập về quân sự và chính trị giữa các nước Tây Âu Tư bản chủ nghĩa và Đông Âu xã hội chủ nghĩa.
D. Tạo nên sự hợp tác, đối thoại giữa các nước Tây Âu Tư bản chủ nghĩa và Đông Âu xã hội chủ nghĩa.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. Sự đối lập về mục tiêu và chiến lược.
B. Sự đối lập về chế độ chính trị.
C. Sự đối lập về khuynh hướng phát triển.
D. Sự đối lập về chính sách đối nội, đối ngoại.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Chiến tranh lạnh KHÔNG tạo ra:
16/01/2021 | 1 Trả lời
A. Những xung đột quyết liệt trên lĩnh vực chính trị giữa Liên Xô và Tây Âu.
B. Những đối lập, mâu thuẫn giữa các nước thuộc phe XHCN và TBCN trên lĩnh vực văn hóa.
C. Những cuộc xung đột trực tiếp bằng quân sự giữa Liên Xô và Mỹ.
D. Những mâu thuẫn sâu sắc trên lĩnh vực kinh tế giữa Liên Xô và Tây Âu
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. Ngăn chặn và tiến tới tiêu diệt các nước xã hội chủ nghĩa.
B. Thực hiện “chiến lược toàn cầu” làm bá chủ thế giới của Mĩ.
C. Bắt các nước Đồng minh lệ thuộc vào Mĩ.
D. Đàn áp phong trào cách mạng và phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Vì sao Mĩ thực hiện chiến lược toàn cầu?
15/01/2021 | 1 Trả lời
Vì sao Mĩ thực hiện chiến lược toàn cầu?
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Trong các nội dung sau, nội dung không nằm trong chiến lược “cam kết và mở rộng” của Mĩ là
15/01/2021 | 1 Trả lời
A. Bảo đảm an ninh với một lực lượng quân sự mạnh, sẵn sàng chiến đấu cao
B. Tăng cường khôi phục, phát triển tính năng động và sức mạnh kinh tế của Mĩ
C. Sử dụng khẩu hiệu “thúc đẩy dân chủ” để can thiệp vào nội bộ của nước khác
D. Tăng cường phát triển khoa học, kĩ thuật, quân sự bảo đảm tính hiện đại về vũ trang
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. Mĩ là trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới.
B. Mĩ có nhiều nhân tài
C. Mĩ có chính sách thu hút các nhà khoa học đến làm việc
D. Mĩ có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Ý nào sau đây không phải là nhân tố dẫn đến sự phát triển nhanh chóng về kinh tế - khoa học kĩ thuật của Mỹ sau chiến tranh thế giới thứ hai.
16/01/2021 | 1 Trả lời
A. Lợi dụng chiến tranh để làm giàu
B. Áp dụng thành công cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại
C. Vai trò quản lí, điều tiết của bộ máy nhà nước
D. Nước Mỹ không bị thực dân phương Tây xâm lược, cai trị
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Vì sao sau khi trật tự hai cực Ianta bị sụp đổ, Mỹ không thế thiết lập trật tự thế giới một cực?
16/01/2021 | 1 Trả lời
Vì sao sau khi trật tự hai cực Ianta bị sụp đổ, Mỹ không thế thiết lập trật tự thế giới một cực?
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cuộc Chiến tranh lạnh do Mĩ khởi xướng chống Liên Xô và các nước XHCN đã ảnh hưởng đến nước Mĩ như thế nào?
15/01/2021 | 1 Trả lời
Cuộc Chiến tranh lạnh do Mĩ khởi xướng chống Liên Xô và các nước XHCN đã ảnh hưởng đến nước Mĩ như thế nào?
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Ý nào dưới đây không phải là nội dung chính quyền Mĩ triển khai Chiến lược toàn cầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai
16/01/2021 | 1 Trả lời
A. Khởi xướng cuộc Chiến tranh lạnh và lôi kéo nhiều nước đồng minh ủng hộ mình
B. Tuyên truyền về tiềm lực kinh tế, sức mạnh quân sự và vai trò của Mĩ trên thế giới
C. Trực tiếp gây nên nhiều cuộc chiến tranh xâm lược ở nhiều nơi trên thế giới
D. Can thiệp vào công việc nội bộ của các nước, thiết lập chính quyền tay sai ở nhiều nơi
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. Từ năm 1973 đến năm 1991
B. Từ năm 1945 đến năm 1973
C. Từ năm 1991 đến năm 2000
D. Từ năm 2000 đến năm 2015
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cơ sở chủ yếu để Mỹ thực hiện tham vọng bá chủ thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?
16/01/2021 | 1 Trả lời
Cơ sở chủ yếu để Mỹ thực hiện tham vọng bá chủ thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. Chiến tranh Việt Nam (1954-1975)
B. Chiến tranh Afghanistan (1978-1982)
C. Chiến tranh vùng Vịnh 1991
D. Khủng bố 11-9-2001
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Chiến lược toàn cầu của Mĩ với 3 mục tiêu chủ yếu, mục tiêu nào có ảnh hưởng trực tiếp đến Việt Nam?
15/01/2021 | 1 Trả lời
Chiến lược toàn cầu của Mĩ với 3 mục tiêu chủ yếu, mục tiêu nào có ảnh hưởng trực tiếp đến Việt Nam?
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Yếu tố nào khiến Mĩ thay đổi chính sách đối nội và đối ngoại khi bước sang thế kỉ XXI?
16/01/2021 | 1 Trả lời
Yếu tố nào khiến Mĩ thay đổi chính sách đối nội và đối ngoại khi bước sang thế kỉ XXI?
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy