Giải bài 2 tr 46 sách GK Sử lớp 12
Nêu những nét chính trong chính sách đối ngoại của Mĩ từ năm 1945 đến năm 2000.
Hướng dẫn giải chi tiết câu 2
* Chính sách đối ngoại của Mĩ từ năm 1945 đến năm 2000:
- Giai đoạn 1945-1973: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ triển khai “chiến lược toàn cầu: với tham vọng làm bá chủ thế giới. Chiến lược toàn cầu được thực hiện và điều chỉnh qua nhiều chiến lược cụ thể, dưới những tên gọi khác nhau, nhằm 3 mục tiêu quan trọng:
- Ngăn chặn, đẩy lùi, tiến tới tiêu diệt hoàn toàn các nước xã hội chủ nghĩa.
- Đàn áp, đẩy lùi phong trào giải phóng dân tộc, phong trào công nhân, phong trào hòa bình dân chủ, tiến bộ thế giới.
- Khống chế, chi phối các nước tư bản đồng minh (nhất là các nước tư bản phát triển Tây Âu, Nhật Bản).
- Để thực hiện chính sách đối ngoại đó, Mĩ chủ yếu dựa vào sức mạnh, trước hết là sức mạnh quấn sự và kinh tế, như gây ra cuộc Chiến tranh lạnh, chạy đua vũ trang, thành lập các khối quấn sự (NATO, SEATO, CENTO, ANZUS,…), xây dựng hàng nghìn căn cứ quân sự ở nhiều nơi trên thế giới, tiến hành hàng chục cuộc chiến tranh cục bộ, gây bạo loạn lật đổ, bao vây cấm vận kinh tế, tiến hành chiến tranh tâm lí, diễn biến hòa bình…
- Giai đoạn 1973-1991: Sau thất bại ở Việt Nam, chính quyền Mĩ vẫn tiếp tục thực hiện “chiến lược toàn cầu”, tăng cường chạy đua vũ trang, đối đầu với Liên Xô. Chính vì vậy, tiềm lực và vị trí kinh tế của Mĩ bị suy giảm mạnh trên thế giới. Từ giữa những năm 80, các tổng thống Mĩ đã chuyển từ “đối đầu trực tiếp” (thời Rigân) sang hòa hoãn với Liên Xô, Trung Quốc, kí kết các hiệp ước hợp tác với Liên Xô, bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc (1979). Trong bối cảnh đó, tháng 12-1989 Mĩ và Liên Xô đã chính thức tuyên bố chấm dứt chiến tranh lạnh.
- Giai đoạn1991-2000: Sau khi trật tự hai cực Ianta tan rã (1991), Mĩ càng thể hiện tham vọng vươn lên chi phối, lãnh đạo thế giới, thông qua việc xúc tiến một trật tự thế giới “đơn cực” do Mĩ đứng đầu.
-- Mod Lịch Sử 12 HỌC247
Bài tập SGK khác
-
Chính sách đối ngoại nào sau đây xuyên suốt của Mĩ đối với các nước đồng minh trong lịch sử?
bởi Nguyễn Bảo Trâm 17/01/2021
A. Cái gậy lớn
B. Ngoại giao đồng đôla
C. Cây gậy và củ cà rốt
D. Mềm dẻo, khôn khéo
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Điểm tương đồng giữa các học thuyết và chiến lược của các đời tổng thống Mĩ từ năm 1945-2000 là gì?
bởi thuy linh 18/01/2021
A. Tham vọng trở thành bá chủ thế giới
B. Xóa bỏ hệ thống chủ nghĩa xã hội trên thế giới
C. Ngăn cản sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc
D. Sử dụng bạo lực để can thiệp vào công việc của đồng minh
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nguyên nhân nào khiến cho Mĩ không thể thực hiện được chiến lược toàn cầu sau chiến tranh thế giới thứ hai?
bởi Dang Tung 18/01/2021
A. Tác động của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật
B. Các nước đồng minh của Mĩ không thống nhất trong chính sách đối ngoại
C. Tiềm lực kinh tế - tài chính của Mĩ bị suy giảm
D. Sự phát triển của phong trào cách mạng thế giới, sự lớn mạnh của đồng minh và suy yếu của Mĩ
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Tác động của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật và xu thế toàn cầu hóa
B. Sự suy giảm thế và lực của Mĩ và Liên Xô
C. Sự phát triển của phong trào cách mạng thế giới
D. Sự vươn lên cạnh tranh với Mĩ của Tây Âu, Nhật Bản
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Thành tựu nào của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại khiến cho tình hình an ninh thế giới luôn tiềm ẩn dấu hiệu bất ổn?
bởi Bảo Lộc 18/01/2021
A. Chế tạo ra vũ khí hạt nhân
B. Tìm ra bản đồ gen người
C. Chế tạo ra các loại tàu vũ trụ
D. Chế tạo ra máy tính điện tử, internet
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Đẩy lùi phong trào công nhân ở các nước tư bản chủ nghĩa.
B. Tiêu diệt Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa.
C. Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc ở Á, Phi, Mĩ Latinh.
D. Thực hiện “Chiến lược toàn cầu” làm bá chủ thế giới.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, quốc gia nào đi đầu cuộc cách mạng xanh trong nông nghiệp?
bởi Lan Anh 17/01/2021
A. Nhật Bản.
B. Liên Xô.
C. Mỹ.
D. Ấn Độ.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Sự kiện nào tác động tới sự điều chỉnh trong chính sách đối ngoại của Mĩ những năm đầu thế kỉ XXI ?
bởi hi hi 18/01/2021
A. Sự căng thắng và tranh chấp ở Biển Đông.
B. Nước Mĩ bị khủng bố ngày 11/9/2001.
C. Liên minh châu Ẩu mở rộng thành viên.
D. ASEAN không ngừng mở rộng thảnh viên.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Mĩ đã sử dụng chiêu bài nào để can thiệp vào công việc nội bộ của các nước khác trong chiến lược “Cam kết và mở rộng”?
bởi Nhật Duy 16/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Dựa vào đặc điểm của Liên minh châu Âu (EU) và các tổ chức liên kết khu vực khác để so sánh, nhận xét. - EU diễn ra quá trình nhất thể hóa về: + Kinh tế. + Chính trị và an ninh – quốc phòng. Biểu hiện: Ngày 18/4/1951, sáu nước bao gồm Pháp, Tây Đức, Italy, Bỉ, Hà Lan, Lúcxămbua đã thành lập Cộng đồng than - thép châu Âu (ECSC). Ngày 25/3/1957, sáu nước ký Hiệp ước Roma thành lập Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu (EURATOM) và Cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC). - Ngày 1/7/1967, ba tổ chức trên hợp nhất thành Cộng đồng châu Âu (EC). - Tháng 12/1991 các nước EC đã ký tại Hà Lan bản Hiệp ước Maxtrích, có hiệu lực từ ngày 1/1/1993, đổi tên thành Liên minh châu Âu (EU). - Tháng 12/1995 các nhà lãnh đạo của EU quyết định. Đây là một sự kiện lịch sử quan trọng đối với quá trình nhất thể hoá châu Âu và với sự phát triển của hệ thống tiền tệ thế giới. Tham gia sử dụng đồng Euro đợt đầu có 11 nước thành viên của EU và sau này có thêm Hy Lạp. => Từ 6 nước ban đầu, đến năm 1995
bởi Nhi Nhi 15/01/2021
A. Thế giới diễn ra cuộc khủng hoảng năng lượng.
B. Mĩ chỉ đầu tư cho lĩnh vực quân sự.
C. Thất bại trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.
D. Sự phát triển không có kế hoạch khiến cung vượt quá cầu.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Sự kiện nào đặt nền tảng mới cho quan hệ giữa Mỹ và Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai?
bởi Tường Vi 16/01/2021
A. Hiệp ước an ninh Mỹ - Nhật được kí kết
B. Mỹ viện trợ cho Nhật Bản
C. Mỹ đóng quân tại Nhật Bản
D. Mỹ xây dựng căn cứ quân sự trên đất Nhật Bản
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Tây Âu và Nhật Bản có gì khác biệt trong mối quan hệ với Mĩ?
bởi Anh Nguyễn 16/01/2021
A. Nhật Bản liên minh với cả Mỹ và Liên Xô, còn Tây Âu chỉ liên minh với Mỹ.
B. Nhật Bản liên minh chặt chẽ với Mỹ, nhiều nước Tây Âu tìm cách thoát dần ảnh hưởng của Mỹ.
C. Tây Âu liên minh chặt chẽ với Mỹ, Nhật Bản tìm cách thoát dần ảnh hưởng của Mỹ.
D. Nhật Bản và Tây Âu luôn liên minh chặt chẽ với Mỹ, là đồng minh tin cậy của Mỹ.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nguyên nhân cơ bản dẫn đến nền kinh tế của Mĩ, Tây Âu và Nhật Bản phát triển nhanh chóng sau chiến tranh thế giới thứ hai là
bởi Lan Anh 15/01/2021
A. Nhà nước có vai trò rất lớn trong việc quản lí, điều tiết, thúc đẩy nền kinh tế
B. Áp dụng những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật hiện đại
C. Các công ty, tập đoàn lớn có sức sản xuất mạnh mẽ, tầm nhìn xa, quản lí tốt
D. Coi trọng yếu tố con người trong phát triển, là lực lượng nòng cốt hàng đầu
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự đối đầu gay gắt giữa Liên Xô và Mỹ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
bởi Nguyễn Thị An 15/01/2021
A. Liên Xô giúp đỡ các nước giành độc lập đã thu hẹp hệ thống thuộc địa của Mỹ.
B. Do cả hai nước đều muốn làm bá chủ thế giới.
C. Mỹ trở thành cường quốc kinh tế và quân sự, muốn thiết lập trật tự "đơn cực".
D. Do sự đối lập nhau về mục tiêu và chiến lược phát triển của hai cường quốc.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Sự kiện nào đã trở thành tâm điểm của sự đối đầu ở Châu Âu giữa hai cực Liên Xô và Mĩ?
bởi Anh Linh 16/01/2021
A. Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) thành lập 4-1949.
B. Cộng hòa Liên bang Đức chính thức thành lập tháng 9-1949.
C. Mĩ thông qua “học thuyết Truman” tháng 3-1947.
D. Kế hoạch Macsan ra đời tháng 6-1947.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Việc thực hiện kế hoạch Mácsan của Mỹ đã tác động đến tình hình châu Âu như thế nào?
bởi Nguyễn Thanh Trà 16/01/2021
A. Tạo nên sự phân chia, đối lập về kinh tế và chính trị giữa các nước Tây Âu tư bản chủ nghĩa và Đông Âu xã hội chủ nghĩa.
B. Tạo cơ sở cho sự hình thành tổ chức liên kết kinh tế - chính trị lớn nhất châu Âu - EU.
C. Tạo nên sự phân chia đối lập về quân sự và chính trị giữa các nước Tây Âu Tư bản chủ nghĩa và Đông Âu xã hội chủ nghĩa.
D. Tạo nên sự hợp tác, đối thoại giữa các nước Tây Âu Tư bản chủ nghĩa và Đông Âu xã hội chủ nghĩa.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Sự đối lập về mục tiêu và chiến lược.
B. Sự đối lập về chế độ chính trị.
C. Sự đối lập về khuynh hướng phát triển.
D. Sự đối lập về chính sách đối nội, đối ngoại.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chiến tranh lạnh KHÔNG tạo ra:
bởi Bao Nhi 16/01/2021
A. Những xung đột quyết liệt trên lĩnh vực chính trị giữa Liên Xô và Tây Âu.
B. Những đối lập, mâu thuẫn giữa các nước thuộc phe XHCN và TBCN trên lĩnh vực văn hóa.
C. Những cuộc xung đột trực tiếp bằng quân sự giữa Liên Xô và Mỹ.
D. Những mâu thuẫn sâu sắc trên lĩnh vực kinh tế giữa Liên Xô và Tây Âu
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Ngăn chặn và tiến tới tiêu diệt các nước xã hội chủ nghĩa.
B. Thực hiện “chiến lược toàn cầu” làm bá chủ thế giới của Mĩ.
C. Bắt các nước Đồng minh lệ thuộc vào Mĩ.
D. Đàn áp phong trào cách mạng và phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Vì sao Mĩ thực hiện chiến lược toàn cầu?
bởi Bảo Anh 15/01/2021
Vì sao Mĩ thực hiện chiến lược toàn cầu?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong các nội dung sau, nội dung không nằm trong chiến lược “cam kết và mở rộng” của Mĩ là
bởi Trần Phương Khanh 15/01/2021
A. Bảo đảm an ninh với một lực lượng quân sự mạnh, sẵn sàng chiến đấu cao
B. Tăng cường khôi phục, phát triển tính năng động và sức mạnh kinh tế của Mĩ
C. Sử dụng khẩu hiệu “thúc đẩy dân chủ” để can thiệp vào nội bộ của nước khác
D. Tăng cường phát triển khoa học, kĩ thuật, quân sự bảo đảm tính hiện đại về vũ trang
Theo dõi (0) 1 Trả lời