Bài tập Thảo luận 1 trang 152 SGK Lịch sử 12 Bài 20
Diễn biến cuộc Tiến công chiến lược Đông - xuân 1953 - 1954 của quân dân ta.
Hướng dẫn giải chi tiết
- Cuối tháng 9 - 1945, Bộ Chính trị họp ở Việt Bắc và đưa ra kế hoạch quân sự trong Đông - xuân 1953 - 1954 với nhiệm vụ tiêu diệt sinh lực địch là chính.
- Thực hiện Quyết nghị của Bộ chính trị, trong đông xuân 1953-1954, quân ta đã mở một loạt chiến dịch tấn công ở hầu hết các chiến trường Đông Dương.
- Tháng 12/1953, quân chủ lực của ta đã tấn công và loại khỏi vòng chiến nhiều tên địch ở Lai Châu giải phóng thị xã. Nava buộc phải đưa 6 tiểu đoàn cơ động tăng cường Điện Biên Phủ.
- ⇒ Điện Biên Phủ thành nơi tập trung quân thứ hai của Pháp.
- Tháng 12/1953, liên quân Lào - Việt tiến công Trung Lào, giải phóng Thà Khẹt, uy hiếp Xa-van-na-khet và Xê-nô. Na-va buộc phải tăng viện cho Xê-nô.
- ⇒ Xê-nô trở thành nơi tập trung quân thứ ba của Pháp.
- Tháng 1/1954, liên quân Lào - Việt tiến công Thượng Lào, giải phóng lưu vực sông Nậm Hu và toàn tỉnh Phong Xa-lì. Na-va đưa quân từ đồng bằng Bắc Bộ tăng cường cho Luông Phabang và Mường Sài.
- ⇒ Luông Pha-bang và Mường Sài thành nơi tập trung quân thứ tư của Pháp.
- Tháng 2/1954, quân ta tiến công địch ở Bắc Tây Nguyên, giải phóng toàn tỉnh Kom Tum, bao vây Plâyku. Pháp buộc phải tăng cường lực lượng cho Plâyku
- ⇒ Plâyku trở thành nơi tập trung quân thứ năm.
- Ở Nam Bộ, quân chủ lực tiến công vào vùng địch chiếm đóng, đẩy mạnh phong trào đấu tranh của nhân dân kết hợp với địch vận.
- Ở Nam Bộ, giải phóng nhiều vùng rộng lớn như Điện Bàn (Quảng Nam).
- Ở các khu vực khác, quân ta cũng giành thế chủ động và giải phóng được nhiều nơi.
-- Mod Lịch Sử 12 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập Thảo luận trang 146 SGK Lịch sử 12 Bài 20
Bài tập Thảo luận 2 trang 152 SGK Lịch sử 12 Bài 20
Bài tập Thảo luận trang 155 SGK Lịch sử 12 Bài 20
Bài tập Thảo luận trang 156 SGK Lịch sử 12 Bài 20
Bài tập 1 trang 156 SGK Lịch sử 12 Bài 20
Bài tập 2 trang 156 SGK Lịch sử 12 Bài 20
Bài tập 1 trang 105 SBT Lịch sử 12 Bài 20
Bài tập 2 trang 108 SBT Lịch sử 12 Bài 20
Bài tập 3 trang 109 SBT Lịch sử 12 Bài 20
-
Lĩnh vực nhận được vốn đầu tư nhiều nhất của thực dân Pháp trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897-1914) có điểm gì khác so với cuộc khai thác thuộc địa lần hai (1919-1929)?
bởi Quế Anh 19/01/2021
A. Tập trung vào nông nghiệp
B. Tập trung vào công nghiệp khai thác mỏ
C. Tập trung vào giao thông vận tải
D. Tập trung vào tài chính- ngân hàng
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nội dung nào sau đây không phải là điểm tương đồng giữa kế hoạch Đờlát đơ Tátxinhi với kế hoạch Rơve của Pháp – Mĩ?
bởi Lê Minh Bảo Bảo 19/01/2021
A. Cục diện chiến trường Đông Dương
B. Mục tiêu chiến tranh
C. Lực lượng hỗ trợ chiến tranh
D. Kết quả của kế hoạch
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nơi tập trung lực lượng mạnh nhất của thực dân Pháp theo dự tính ban đầu trong kế hoạch Nava là
bởi Nguyễn Bảo Trâm 18/01/2021
A. Điện Biên Phủ
B. Đồng bằng Bắc Bộ
C. Thượng Lào
D. Bắc Tây Nguyên
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Từ cuối 1953 đến đầu 1954, khối cơ động chiến lược của quân Pháp đã bị phân tán ra những vị trí nào?
bởi Bùi Anh Tuấn 18/01/2021
A. Lai Châu, Điện Biên Phủ, Xê-nô, Luông- pha-băng.
B. Điện Biên Phủ, Xê-nô, Plâyku, Luông-pha-băng.
C. Điện Biên Phù, Thà khẹt, Plâyku, Luông-pha-băng.
D. Đồng bằng Bắc Bộ, Điện Biên Phủ, Xê-nô, Luông-pha-băng, Plâyku.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Đâu không phải là ý nghĩa mà chiến dịch Điện Biên Phủ mang lại năm 1954?
bởi Nguyễn Vũ Khúc 18/01/2021
A. Giáng đòn quyết định vào kế hoạch Nava
B. Bước đầu làm phá sản kế hoạch Nava
C. Xoay chuyển cục diện chiến tranh ở Đông Dương
D. Tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc đấu tranh ngoại giao của ta giành thắng lợi
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Ý nghĩa quan trọng nhất của chiến lược Đông- Xuân 1953-1954 mà ta đạt được là gì?
bởi Lê Trung Phuong 19/01/2021
A. Làm phân tán khối cơ động chiến lược của Nava
B. Bước đầu làm phá sản kế hoạch Nava
C. Chuẩn bị về vật chất cho chiến dịch Điện Biên Phủ
D. Củng cố tinh thần để quân dân Việt Nam mở cuộc tấn công vào Điện Biên Phủ
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Sự thay đổi chiến lược kế hoạch Nava một cách đột ngột được đánh dấu bằng hoạt động nào?
bởi Nguyễn Lệ Diễm 19/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nguyên nhân chủ yếu để Bộ Chính trị TWĐ quyết định mở chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954?
bởi Phung Meo 19/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cuộc tiến công chiến lược Đông - xuân 1953 - 1954 đã khoét sâu vào điểm yếu nào của kế hoạch Nava?
bởi Nguyễn Bảo Trâm 18/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Đâu không phải là luận điểm để chứng minh Điện Biên Phủ là trận quyết chiến chiến lược của quân và dân Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954)?
bởi Nguyễn Lê Tín 18/01/2021
A. Là trận đánh huy động đến mức cao nhất nỗ lực của cả Pháp và Việt Nam
B. Là trận đánh ác liệt nhất, các bên tham chiến giằng co quyết liệt từng vị trí
C. Thắng lợi của chiến dịch Điện Biên Phủ đã làm xoay chuyển cục diện chiến tranh
D. Thắng lợi của chiến dịch Điện Biên Phủ đưa cuộc kháng chiến phát triển sang một giai đoạn mới
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Điểm chung về hoạt động quân sự ở Việt Bắc thu - đông năm 1947, Biên giới thu - đông năm 1950 và Điện Biên Phủ năm 1954 là có sự kết hợp giữa những gì?
bởi Bánh Mì 19/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm điểm tương đồng về mục tiêu mở các chiến dịch trong kháng chiến chống thực dân Pháp của quân và dân Việt Nam?
bởi Phan Thị Trinh 18/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tiến công chiến lược Đông - Xuân 1953 - 1954, Việt Nam thực hiện kế sách gì để đối phó với kế hoạch Nava?
bởi hà trang 19/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong cuộc chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp ở Đông Dương (1945 – 1954), nội dung nào sau đây không nằm trong kế hoạch Đờ Lát đơ Tatxinhi?
bởi Ngoc Nga 18/01/2021
A. Thành lập vành đai trắng bao quanh trung du và đồng bằng Bắc Bộ.
B. Ra sức phát triển nguỵ quân để xây dựng quân đội quốc gia.
C. Tiến hành chiến tranh tổng lực.
D. Thiết lập “Hành lang Đông – Tây” (Hải Phòng – Hà Nội – Hòa Bình – Sơn La).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi đã có ảnh hưởng như thế nào đến cuộc kháng chiến của ta?
bởi Huy Hạnh 19/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Để góp phần xây dựng hậu phương trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, năm 1952, Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã
bởi My Van 18/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương, thực dân Pháp tiến hành kế hoạch Nava (1953 - 1954). Nội dung chính trong bước 1 của kế hoạch này là gì?
bởi hoàng duy 18/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Sau khi được cử làm Tổng chỉ huy quân đội viễn chinh Pháp ở Đông Dương (5 – 1953), Nava đề ra kế hoạch quân sự mới với hi vọng gì?
bởi Lê Trung Phuong 19/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. làm cho kế hoạch Nava bước đầu bị phá sản, buộc quân chủ lực của chúng bị động, phân tán.
B. làm phá sản hoàn toàn kế hoạch Nava, buộc Pháp phải ngồi vào bàn đàm phán với ta tại Giơnevơ.
C. làm cho Mĩ tuyên bố cắt giảm viện trợ cho Pháp để trực tiếp can thiệp vào cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.
D. buộc Pháp phải tuyên bố chấm dứt chiến tranh xâm lược Đông Dương.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Phương hướng chiến lược của quân đội và nhân dân Việt Nam trong Đông - Xuân 1953-1954 là tiến công vào
bởi thùy trang 19/01/2021
A. vùng đồng bằng Bắc bộ, nơi tập trung quân cơ động của Pháp.
B. những hướng quan trọng về chiến lược mà địch tương đối yếu.
C. Điện Biên Phủ, trung tâm điểm của kế hoạch quân sự Nava.
D. toàn bộ các chiến trường ở Việt Nam, Lào và Campuchia.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương lần thứ hai (1945 – 1954), kế hoạch quân sự nào của thực dân Pháp đã được Thủ tướng Pháp Lanien khẳng định là “chẳng những được Chính phủ Pháp mà cả những người bạn Mĩ cũng tán thành. Nó cho phép hi vọng đủ mọi điều”.
bởi Bánh Mì 18/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Mục tiêu của Bộ Chính trị Đảng Lao động Việt Nam khi quyết định mở chiến dịch Điện Biên Phủ (12 - 1954) là
bởi Lê Minh Trí 18/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời