Bài tập 2 trang 156 SGK Lịch sử 12 Bài 20
Lập bảng niên biểu các sự kiện lịch sử lớn của ta trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp từ sau chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950 đến khi kết thúc cuộc kháng chiến (7 - 1954).
Hướng dẫn giải chi tiết
Thời gian | Sự kiện |
2/1951 | Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng. |
1950 - 1951 | Chiến dịch Trung du, Chiến dịch đường số 18, chiến dịch Hà Nam Ninh. |
Đông - xuân (1951-1952) |
Chiến dịch Hòa Bình. |
Thu - đông 1952 | Chiến dịch Tây Bắc. |
Xuân - hè 1953 |
Chiến dịch Thượng Lào. |
9/1953 |
Bộ chính trị Ban chấp hành Trung ương họp ở Việt Bắc để bàn về kế hoạch quân sự trong Đông xuân 1953 - 1954. |
Đông - xuân (1953 - 1954) |
Thực hiện các cuộc tiến công chiến lược. |
1954 | Chiến dịch Điện Biên Phủ. |
21/7 /1954 |
Ký kết Hiệp định Giơnevơ |
-- Mod Lịch Sử 12 HỌC247
Bài tập SGK khác
-
Thực tiễn cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân Việt Nam 1945 - 1954 cho thấy tư tưởng bạo lực cách mạng và tư tưởng nhân đạo hòa bình
bởi Nguyễn Thị Thúy 15/01/2021
A. thống nhất biện chứng với nhau.
B. không thể dung hòa.
C. không thể cùng tồn tại.
D. luôn đối lập với nhau.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Việc đàm phán và ký kết Hiệp định Giơnevơ (1954) để lại bài học kinh nghiệm gì cho công tác đối ngoại của Việt Nam hiện nay?
bởi Nguyễn Minh Hải 15/01/2021
A. Kiên trì dựa vào sự giúp đỡ của các nước lớn trong đấu tranh ngoại giao.
B. Căn cứ vào tình hình quốc tế để có đường lối đấu tranh ngoại giao phù hợp.
C. Hòa bình của dân tộc Việt Nam phải được đưa ra giải quyết ở một hội nghị quốc tế.
D. Phải tăng cường thực lực để tạo cơ sở vững chắc cho hoạt động đối ngoại.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nội dung nào sau đây không đúng khi nhận xét về cuộc tiến công chiến lược Đông - Xuân 1953 - 1954 của quân đội ta?
bởi Van Dung 15/01/2021
A. Tạo điều kiện thuận lợi cho đợt tấn công quyết định vào Điện Biên Phủ.
B. Ta đã giam chân địch tại vùng rừng núi rất bất lợi cho chúng.
C. Là cuộc tiến công đã làm phá sản hoàn toàn kế hoạch Nava.
D. Ta đã tiến lên giữ thế chủ động trên toàn chiến trường Đông Dương.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Việc thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954) đã khẳng định một trong những quy luật của lịch sử Việt Nam là
bởi Nguyễn Thủy Tiên 14/01/2021
A. kháng chiến và kiến quốc.
B. xây dựng kinh tế luôn đi đôi với bảo vệ đất nước.
C. đấu tranh chính trị luôn kết hợp đấu tranh vũ trang.
D. dựng nước luôn đi liền với giữ nước.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Nội dung quan trọng nhất mà các nước đế quốc phải thừa nhận trong hiệp định Giơnevơ là gì?
bởi Huong Hoa Hồng 15/01/2021
A. Các nước tham gia ký hiệp định tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của 3 nước Đông Dương.
B. Các nước Đông Dương cam kết không tham gia khối liên minh quân sự nào, không để nước ngoài lập căn cứ quân sự trên lãnh thổ của mình.
C. Pháp bồi thường chiến tranh và cam kết khắc phục hậu quả của chiến tranh.
D. Pháp rút hết quân khỏi Đông Dương.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. làm thất bại âm mưu bình định, mở rộng địa bàn chiếm đóng của Pháp.
B. làm thất bại âm mưu kết thúc chiến tranh trong vòng 18 tháng của Pháp.
C. làm phá sản bước đầu kế hoạch Nava.
D. làm thất bại âm mưu đánh nhanh thắng nhanh của Pháp - Mĩ.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954), thắng lợi nào của quân đội Việt Nam đã bước đầu làm phá sản kế hoạnh Nava?
bởi Lan Ha 14/01/2021
A. Chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947.
B. Cuộc tiến công chiến lược đông - xuân 1953 - 1954.
C. Chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950.
D. Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Có ý kiến cho rằng: “Hiệp định Giơnevơ (1954) về Đông Dương đã chia Việt Nam thành hai quốc gia, đường biên giới là vĩ tuyến 17”. Ý kiến đó là
bởi Hương Tràm 15/01/2021
A. sai, vì sau Hiệp định, Việt Nam vẫn là một quốc gia độc lập, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ.
B. sai, vì Việt Nam chỉ bị chia thành hai miền lấy vĩ tuyến 17 làm giới tuyến quân sự tạm thời.
C. đúng, vì Mỹ đã dựng lên chính quyền Việt Nam cộng hòa ở miền Nam Việt Nam.
D. đúng, vì sau Hiệp định ở Việt Nam tồn tại hai chính quyền với hai thể chế khác nhau.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Ý kiến nào dưới đây đánh giá không đúng về Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954 về Đông Dương?
bởi Pham Thi 14/01/2021
A. Hiệp định là văn bản pháp lí quốc tế ghi nhận quyền dân tộc cơ bản của ba nước Đông Dương.
B. Hiệp định đã phản ánh đầy đủ những thắng lợi của nhân dân Việt Nam trên chiến trường.
C. Hiệp định đã đánh dấu thắng lợi không trọn vẹn của cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta.
D. Sau Hiệp định Giơ-ne-vơ, so sánh lực lượng ở miền Nam Việt Nam thay đổi không có lợi cho ta.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
A. Ra đời trong thế thua, thế bị động, mâu thuẫn sâu sắc giữa tập trung và phân tán lực lượng.
B. Dựa vào sự viện trợ cao nhất của Mĩ và những nỗ lực cuối cùng của thực dân Pháp.
C. Thực hiện với số quân đông nhất, vũ khí hiện đại nhất, mục tiêu cụ thể nhất.
D. Thời gian thực hiện ngắn (18 tháng), mục tiêu lớn, địa bàn rộng.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặc điểm tình hình nước ta sau Hiệp định Giơnevơ (1954) giống với những nước nào dưới đây
bởi cuc trang 15/01/2021
A. Đức và Triều Tiên.
B. Đức và Nhật Bản.
C. Triều Tiên và Nhật Bản.
D. Trung Quốc và Triều Tiên.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đánh tập kích, phục kích ngắn ngày là nghệ thuật quân sự của ta trong chiến dịch
bởi Minh Hanh 15/01/2021
A. Điện Biên Phủ (1954).
B. Cuộc tiến công chiến lược Đông - Xuân 1953-1954.
C. Biên giới thu đông (1950).
D. Việt Bắc thu đông (1947).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một quyết định khác biệt của Đại hội đại biểu lần thứ II (2/1951) của Đảng Cộng sản Đông Dương so với Đại hội đại biểu lần thứ I (3/1935) là
bởi Nguyễn Thị An 15/01/2021
A. Đưa Đảng ra hoạt động công khai.
B. Thông qua các báo cáo chính trị quan trọng.
C. Thông qua Tuyên ngôn, Chính cương, Điều lệ của Đảng.
D. Bầu Ban Chấp hành Trung Ương Đảng và Bộ Chính trị.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Sự kiện nào sau đây thể hiện liên minh đoàn kết chiến đấu của ba nước Đông Dương trong kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954)?
bởi hi hi 15/01/2021
A. Thành lập Mặt trận Liên Việt.
B. Thành lập Liên minh nhân dân Việt - Miên - Lào.
C. Thành lập Liên minh chiến đấu Việt - Miên - Lào.
D. Thành lập Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong các sự kiện chính trị sau đây, sự kiện nào có tính chất quyết định nhất có tác dụng đưa cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược tiến lên; chứng tỏ quá trình trưởng thành và lãnh đạo cách mạng của Đảng ta?
bởi Bình Nguyen 14/01/2021
A. Đại hội đại biểu lần II của Đảng cộng sản Đông Dương (2/1951)
B. Đại hội thống nhất mặt trận Việt Minh và hội Liên Việt (3/1951)
C. Đại hội Chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc (5/1952)
D. Hội nghị thành lập Liên minh nhân dân Việt - Miên - Lào.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Âm mưu chiến lược của Mỹ khi can thiệp ngày càng sâu vào cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương (1945 -1954) của thực dân Pháp là gì?
bởi Lê Văn Duyệt 15/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Yếu tố nào tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ta (1945 - 1954) thoát khỏi thế bị bao vây, cô lập?
bởi hi hi 14/01/2021
A. Phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh.
B. Chủ nghĩa xã hội nối liền từ châu Âu sang Châu Á.
C. Sau chiến tranh thế giới thứ 2, các nước đế quốc suy yếu.
D. Các nước xã hội chủ nghĩa đặt quan hệ ngoại giao với Việt Nam.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đông Khê được chọn là nơi mở đầu chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950 của quân dân Việt Nam, vì đó là vị trí
bởi Nhật Duy 14/01/2021
A. quan trọng nhất và tập trung cao nhất binh lực của Pháp.
B. án ngữ Hành lang Đông - Tây của thực dân Pháp.
C. ít quan trọng nên quân Pháp không chú ý phòng thủ.
D. có thể đột phá, chia cắt tuyến phòng thủ của quân Pháp.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Sự kiện nào chứng tỏ cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) của nhân dân Việt Nam thoát khỏi thế đơn độc?
bởi Nguyễn Anh Hưng 15/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chiến dịch nào trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954) được quân dân ta áp dụng theo cách
bởi Phạm Hoàng Thị Trà Giang 14/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Điểm chung về hoạt động quân sự của quân dân Việt Nam trong chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947 và chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950 là có sự kết hợp giữa
bởi Nguyễn Ngọc Sơn 15/01/2021
A. đánh điểm, diệt viện và đánh vận động
B. chiến trường chính và vùng sau lưng địch
C. tiến công quân sự và nổi dậy của nhân dân
D. bao vây, đánh lấn và đánh công kiên
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một trong những bài học kinh nghiệm rút ra từ cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược (1945 –1954) là
bởi Nguyễn Hạ Lan 15/01/2021
A. Xây dựng lực lượng vũ trang
B. Kết hợp đấu tranh chính trị với khởi nghĩa vũ trang
C. Độc lập dân tộc gắn liền với CNXH
D. Tư tưởng chiến tranh nhân dân của Chủ tịch Hồ Chí Minh
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Sự kiện nào dưới đây được đánh giá là có ý nghĩa góp phần quyết định đưa cuộc kháng chiến chống Pháp (1945-1954) đến thắng lợi?
bởi Nguyen Ngoc 15/01/2021
A. Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng Cộng sản Đông Dương.
B. Đại hội chiến sĩ thu đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc lần thứ nhất.
C. Thành lập Mặt trận Liên minh nhân dân Việt - Miên - Lào.
D. Thống nhất Mặt trận Việt Minh và Hội Liên Việt.
Theo dõi (0) 1 Trả lời