Tính điện trở R của dây dẫn MN có chiều dài l = 1,5m, tiết diện không đổi là S= 0,1 mm2 ?
Cho mạch điện như hình. Hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch không đổi là U = 7V; R1= 3 ôm, R2 = 6 ôm. MN là 1 biến trở có chiều dài l = 1,5m, tiết diện không đổi là S= 0,1 mm2, có điện trở suất là 4.10-7 ôm mét.
a, tính điện trở R của dây dẫn MN
b, xác định vị trí C để dòng điện qua ampe kế theo chiều từ D đến C và có cường độ là \(\dfrac{1}{3}\)ampe
Câu trả lời (2)
-
a) \(Rmn=p.\dfrac{l}{S}=4.10^{-7}.\dfrac{1,5}{0,1.10^{-6}}=6\Omega\)
b) Đặt Rmc = R3=x ; Rcn=R4=6-x ( Vì R3+R4=6\(\Omega\))
Ta có mạch (R3//R1)nt(R2//R4)
=> R13=\(\dfrac{R1.R3}{R1+R3}=\dfrac{3.x}{3+x}\Omega\)
=> R23=\(\dfrac{R2.R4}{R2+R4}=\dfrac{6.\left(6-x\right)}{6+6-x}=\dfrac{36-6x}{12-x}\)
\(Rt\text{đ}=R13+R24=\dfrac{3x}{3+x}+\dfrac{36-6x}{12-x}=\dfrac{3x.\left(12-x\right)+\left(36-6x\right).\left(3+x\right)}{\left(3+x\right).\left(12-x\right)}=\dfrac{54x+108-9x^2}{\left(3+x\right).\left(12-x\right)}=\dfrac{9\left(6x+12-x^2\right)}{\left(3+x\right).\left(12-x\right)}\Omega\)
Vì R13ntR24=>I13=I24=I=\(\dfrac{U}{Rt\text{đ}}=\dfrac{7.\left(x+3\right).\left(12-x\right)}{9.\left(-x+6x+12\right)}A\)
Ta có Vì R1//R3=>U1=U3=U13=I13.R13=\(\dfrac{7.\left(x+3\right).\left(12-x\right)}{9.\left(-x^2+6x+12\right)}.\dfrac{3x}{3+x}=\dfrac{7.\left(12-x\right).x}{3.\left(-x^{-2}+6x+12\right)}\)
=>\(I1=\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{7x.\left(12-x\right)}{3.-x^2+6x+12}:3=\dfrac{7x.\left(12-x\right)}{9.\left(-x^2+6x+12\right)}\)
Vì R2//R4=> U2=U4=U24=I24.R24=\(\dfrac{7.\left(x+3\right).\left(12-x\right)}{9.\left(-x^2+6x+12\right)}.\dfrac{36-6x}{12-x}=\dfrac{7.\left(x+3\right).6\left(6-x\right)}{9.\left(-x^2+6x+12\right)}=\dfrac{14.\left(x+3\right).\left(6-x\right)}{3.\left(-x^2+6x+12\right)}\)
=> I2=\(\dfrac{U2}{R2}=\dfrac{14.\left(6-x\right).\left(x+3\right)}{3.\left(-x^2+6x+12\right)}:6=\dfrac{7.\left(6-x\right).\left(x+3\right)}{9.\left(-x^2+6x+12\right)}\)
Để dòng điện đi từ D-C
Ta có \(I1=Ia+I2=>\dfrac{7x\left(12-x\right)}{9.\left(-x^2+6x+12\right)}=\dfrac{1}{3}.\dfrac{7.\left(x+3\right).\left(6-x\right)}{9.\left(-x^2+6x+12\right)}\)(1)
Giải pt 1 => R3=3\(\Omega\)=x => R4=3\(\Omega\)
=> Rmc=3 ôm ; Rcn=3 ôm
=> \(\dfrac{Rmc}{Rcn}=\dfrac{R3}{R4}=\dfrac{3}{3}=1\)
Vậy C là trung điểm của MN
bởi maituansang sang 21/02/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Ampe kế có điện trở không đáng kể nên chập đoạn chứa ampe kế, vôn kế điện trở rất lớn nên dòng điện không đi qua.
Phân tích mạch điện: R1 nt (R2 // R3)
a. Rtđ = R1+\(\dfrac{R2.R3}{R2+R3}\) = 4 + \(\dfrac{60}{7}\) \(\approx\) 12,57 \(\Omega\)
b.Số chỉ ampe kế là CĐDĐ mạch chính => UMN = 2.Rtđ = 25,14 V
Số chỉ vôn kế là U23 = 2.\(\dfrac{60}{7}\) = 17,14 V
c. Công suất toả nhiệt : P = I2.R ( tính cường độ dòng điện của mỗi điện trở rồi tìm dc công suất theo công thức )
d. Tính tổng công suất toàn mạch = tổng công suất của ba điện trở vừa tính
nhân tổng công suất đó với 180s (= 3 phút) ra kết quả là jun
đổi ra calo: 1jun = 0,24calo
bởi Đỗ Thu Hà 22/02/2019Like (0) Báo cáo sai phạm
Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!
Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản
Các câu hỏi mới
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
VIDEOYOMEDIA
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
A. P = At.
B. P = At.
C. P = UI.
D. P = Ut.
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
28/11/2022 | 1 Trả lời
-
29/11/2022 | 1 Trả lời
-
28/11/2022 | 1 Trả lời
-
28/11/2022 | 1 Trả lời