OPTADS360
ATNETWORK
NONE
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

R của dây dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào của dây dẫn và phụ thuộc như thế nào?

1. Thương số \(\dfrac{U}{I}\) là giá trị của đại lượng nào đặc trưng cho dây dẫn?

2. Nêu công thức tính công của i ,chỉ rõ tên và đơn vị của các đại lượng có trong công thức?

3. R của dây dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào của dây dẫn và phụ thuộc như thế nào?

4. Viết công thức tính R của dây dẫn, chỉ rõ các đại lượng và đơn vị có trong công thức?

BẠN NÀO GIỎI LÍ GIẢI NHANH GIÚP MÌNH VỚInhonhung.MÌNH ĐANG CẦN GẤP ĐỂ CHUẨN BỊ KIỂM TRA 1 TIẾT LÍ

CẢM ƠN NHÌU leuleuvuiyeu

  bởi Nguyễn Thanh Trà 21/02/2019
ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 

Câu trả lời (4)

  • 1,là giá trị của điện trở

    2, A=P.t=i2.r.t

    A là công:j

    P: là công suất,w

    t: thời gian,s

    i: cường đọ dòng điiẹn,A

    r: điện trở,Ω

    4, R=ρ.\(\dfrac{l}{s}\).

    R: điện trở (Ω)

    ρ:điện trở suất(Ω.m)

    l: chiều dài(m)

    s: tiết diện(m2)

      bởi Nguyen Phuong 21/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Khi mạch gồm (R0 nt R1) thì hiệu suất H1=\(\dfrac{P_1}{P_{tp}}\)=\(\dfrac{I^2R_1}{I^2\left(R_0+R_1\right)}\)=\(\dfrac{R_1}{R_0+R_1}\)

    Mà R1= 1Ω \(\Rightarrow\) H1=\(\dfrac{1}{R_0+1}\)

    Khi mạch gồm (R0 nt R2) thì hiệu suất H2=\(\dfrac{P_2}{P_{tp}}\)=\(\dfrac{I^2R_2}{I^2\left(R_0+R_2\right)}\)=\(\dfrac{R_2}{R_0+R_2}\)

    Mà R2= 9Ω \(\Rightarrow\) H2=\(\dfrac{9}{R_0+9}\)

    Theo đề bài ta có: H1 + H2 = 1 \(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{1}{R_0+1}+\dfrac{9}{R_0+9}\) = 1

    \(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{R_0+9}{\left(R_0+1\right)\left(R_0+9\right)}+\dfrac{9R_0+9}{\left(R_0+1\right)\left(R_0+9\right)}\) = 1

    \(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{10R_0+18}{R^2_0+10R_0+9}\) = 1 \(\Leftrightarrow\) \(10R_0+18\) = \(R^2_0+10R_0+9\) \(\Rightarrow\) \(R^2_0-9\) = 0 \(\Leftrightarrow\) \(R_0\) = 3 (Ω) (vì R0 luôn dương)

    Vì U không đổi nên khi mạch chỉ có R0 thì \(P_0\) = \(\dfrac{U^2}{R_0}\) \(\Rightarrow\) U2 = P0R0 = 12.3 = 36 \(\Rightarrow\) U = 6 (V) (vì U luôn dương)

    Cường độ dòng điện của mạch (R0 nt R1) là: I = \(\dfrac{U}{R_0+R_1}\)= \(\dfrac{6}{3+1}\)= 1,5 (A)

    Công suất tiêu thụ trên R1 là: P1 = I2R1 = (1,5)2.1 = 2,25 (W)

    Đáp số: U = 6V ; P1 = 2,25W

      bởi cao viet anh 22/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Ta có :

    \(I_2=1,5I_1\Leftrightarrow\dfrac{U}{R_2}=\dfrac{1,5U}{R1}\Leftrightarrow\dfrac{U}{R_2}=\dfrac{1,5U}{R_2+5}\\ \Leftrightarrow U\cdot R_2+5U=1,5U\cdot R_2\Leftrightarrow U\cdot R_2+5U-1,5U\cdot R_2=0\\ \Leftrightarrow R_2-1,5R_2=-5\Leftrightarrow0,5R_2=5\\ \Leftrightarrow R_2=10\left(\Omega\right)\\ \Rightarrow R_1=R_2+5=10+5=15\left(\Omega\right)\)

    Vậy R2=10(ôm) R1=15(ôm)

      bởi Lê Thị Minh Thư 23/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Vì R1 nt [(R2 nt R3) ss R4]

    \(\Rightarrow\)Rtđ= R1 + \(\dfrac{\left(R2+R3\right)R4}{R2+R3+R4}=30+\dfrac{\left(30+15\right)30}{30+15+30}\)=48

    \(\Rightarrow\)I=\(\dfrac{U}{Rtđ}=1,5A\)

    \(\Rightarrow\)UAC=45

    Ta có: UAB= UAC+UCB

    \(\Rightarrow\)UCB = 27

    Vì (R2 nt R3) ss R4

    \(\Rightarrow\)U2 + U3 = U4 = 27

    RtđCB= \(\dfrac{\left(30+15\right)30}{30+15+30}\)=18

    \(\Rightarrow\)I4= \(\dfrac{U4}{R4}=\dfrac{27}{30}=0,9A\)

    \(\Rightarrow\)I1=I2=(1,5-0,9) /2=0,3A

    \(\Rightarrow\)UCD=R2.I2=0,3.30=9

    \(\Rightarrow\)UAD=UCD+UAC=9+45=54

      bởi Đào Thanh Sơn 24/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
 

Các câu hỏi mới

NONE
OFF