Để đèn sáng bình thường, trị số của biến trở là bao nhiêu ?
Cho đoạn mạch điện hình 1. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là 9V, trên bóng đèn Đ có ghi 6V-3W. Để đèn sáng bình thường, trị số của biến trở là
Câu trả lời (10)
-
Ta có:
Iđèn=P/U=0,5A
Trong mạch nối tiếp:I đèn=I biến=0,5A
U biến=Um-U đ=9-6=3V(Vì đèn sáng bình thường nên U đèn=6V)
=>R biến=U biến/ I biến=6 ôm
bởi doanthihoang thanh 27/02/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
ta có P1=\(\dfrac{R.P^2}{U_1^2}\) (trong đó R là điện trở đường dây,P là công suất máy phát điện)
tương tự P2=\(\dfrac{R.P^2}{U_2^2}\)
do đó \(\dfrac{P_2}{P_1}=\dfrac{U_1^2}{U_2^2}=\dfrac{25000^2}{500000^2}=\dfrac{1}{400}\)
vậy P2 nhỏ hơn P1 400 lần
bởi Trần Yến Nhi 28/02/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
a/Cường độ dòng điện định mức của 2 đèn lần lượt là :
I1=1A , I2=1,2A
điện trở 2 bóng đèn lần lượt là :
R1=6 Ω, R2=5 Ω
cường đọ dọng điện mạc chính là
I=11/(R1+R2)=1A
so sánh cường độ dòng điện thực tế với cđdđđm => các đèn sáng ntn
so sánh công suất thực tế với công suất đm => đèn nào sáng hơn
bởi Nguyễn Bá Thuận 01/03/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
bởi Mạnh Cường 02/03/2019Like (0) Báo cáo sai phạm
-
Điện trở đoạn Rx//R là:Rxr= \(\dfrac{2x}{2+x}\left(\Omega\right)\)
Điện trở tương đương của mạch là:Rtđ=\(1+\dfrac{2x}{2+x}=\dfrac{3x+2}{x+2}\left(\Omega\right)\)
Cường độ dòng điện mạch chính là:I=\(\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{2}{\dfrac{3x+2}{x+2}}=\dfrac{2\left(x+2\right)}{3x+2}\left(A\right)\)
HĐT đoạn Rx//R là U'=I.Rxr=\(\dfrac{2\left(x+2\right)}{3x+2}.\dfrac{2x}{2+x}=\dfrac{4x}{3x+2}\left(V\right)\)
Công suất trên Rx là: P=\(\dfrac{U'^2}{x}=\dfrac{16x}{\left(3x+2\right)^2}=\dfrac{16}{\left(3\sqrt{x}+\dfrac{2}{\sqrt{x}}\right)^2}\)
Áp dụng BĐT Cauchy ta có: \(\left(3\sqrt{x}+\dfrac{2}{\sqrt{x}}\right)^2\ge4.3\sqrt{x}.\dfrac{2}{\sqrt{x}}=24\)
Dấu = xảy ra khi \(3\sqrt{x}=\dfrac{2}{\sqrt{x}}\Rightarrow x=\dfrac{2}{3}\)
Vậy với Rx=\(\dfrac{2}{3}\) thì công suất trên Rx max
bởi Thảo Thanh 04/03/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
a) UAB=U1=U2=6V
CĐDĐ qua mỗi điện trở
I1=U1:R1=0.1A
I2=U2:R2=0.3A
I3=U3:R3=0.2A
CĐDĐ qua mạch chính
IAB=I1+I2+I3=0.6A
b) Điện trở tương ứng của đoạn mạch:RAB=UAB:IAB=10\(\Omega\)
bởi đoàn khánh linh 07/03/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
ta có Pnt=\(\dfrac{U^2}{R_1+R_2}\) Pss=\(\dfrac{U^2}{\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}}=\dfrac{U^2\left(R_1+R_2\right)}{R_1R_2}\)
Do đó Pss/Pnt=\(\dfrac{\left(R_1+R_2\right)^2}{R_1R_2}\)=4
bởi Mì Tôm Tô 10/03/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Dùng thi VIO quốc gia hả cháu.
bởi Hoàng Khánh Nguyễn 13/03/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
D
bởi Nguyễn Vũ Phương Linh 17/03/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Khi k mở R1 nối tiếp A1 nối tiếp R2
Khi K Đóng {R1nối tiếp [A1 nối tiếp (R2 //(R3 nối tiếp A2)]}
Khi K mở
UAB=U1+U2=I1*R1+I2*R2 (1)
Khi k Đóng
I1'=I2'+I3
=>I2'=I1'-I3
Gọi nơi A1 nối tiếp (R2//(R3 NỐI TIẾP A2) LÀ C
UAB=UAC+UCB =I1'*R1+I2'*R2
TA CÓ I1*(R1+R2)=6=UAB (2) =>R1=5-R2
THAY R1=5-R2 VÀO (1)
1.4(5-R2)+0.9R2=6 =>R2=2
THAY R2=2 VÀO (2)
R1+R2=5 =>R1=3 TA CÓ UCB =I2'*R2=(1.4-0.5)*2=1.8V
R3=UCB/I3=1.8/0.5=3.6
THEO MÌNH LÀ VẬY !!
bởi Đặng Hương 22/03/2019Like (0) Báo cáo sai phạm
Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!
Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản
Các câu hỏi mới
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
VIDEOYOMEDIA
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
A. P = At.
B. P = At.
C. P = UI.
D. P = Ut.
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
28/11/2022 | 1 Trả lời
-
29/11/2022 | 1 Trả lời
-
28/11/2022 | 1 Trả lời
-
28/11/2022 | 1 Trả lời