OPTADS360
ATNETWORK
RANDOM
ON
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Tính áp suất của nước tác dụng lên đáy bình và lên điểm A cách đáy bể 5cm ?

Bài 1: 1 bình chứa nước, cột nước có độ cao 0,2m

a) Tính áp suất của nước tác dụng lên đáy bình và lên điểm A cách đáy bể 5cm

b) Đổ thêm lớp dầu lên mặt nước sao cho lớp dầu cao 10cm.

- Tính áp suất của dầu tác dụng lên mặt nước

- Tính áp suất của dầu và nước tác dụng lên đáy bình

- Tính áp suất tác dụng lên đáy bình

GIÚP MK VỚI MAI MK NỘP R

  bởi Nguyễn Thị Lưu 23/01/2019
AMBIENT-ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 

Câu trả lời (36)

  • Bài 1 :

    a) Tóm tắt :

    \(h_b=0,2m\)

    \(h_x=5cm\)

    \(p_b=?\)

    \(p_A=?\)

    GIẢI :

    Ta có: \(D_n=1000kg\)/m3

    \(\Rightarrow d_n=10.D_n\)

    \(\Rightarrow d_n=10.1000\)

    \(\Rightarrow d_n=10000N\)/m3

    Đổi : 5cm = 0,05m

    Áp suất của nước tác dụng lên đáy bình là :

    \(p_b=d_n.h_b=10000.0,2=2000\left(Pa\right)\)

    Độ sâu của điểm A cách miệng bể là:

    \(h_A=h_b-h_x=0,2-0,05=0,15\left(m\right)\)

    b) Đổi : \(10cm=0,1m\)

    Ta có : \(D_d=800kg\)/m3

    \(\Rightarrow d_d=10.D_d\)

    \(\Rightarrow d_d=10.800\)

    \(\Rightarrow d_d=8000N\)/m3

    Áp suất của dầu tác dụng lên mặt nước :

    \(p_d=d_d.h_d=8000.0,1=800\left(Pa\right)\)

    Độ cao của dầu và nước :

    \(h_{d\&n}=h_b+h_d=0,2+0,1=0,3\left(m\right)\)

    Trọng lượng riêng của nước và dầu :

    \(d_{d\&n}=d_d+d_n=10000+8000=18000\)(N/m3)

    Áp suất của dầu và nước tác dụng lên đáy bình :

    \(p_{d\&n}=d_{d\&n}.h_{d\&n}=18000.0,3=5400\left(Pa\right)\)

      bởi Huyền Ngọc 23/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Xác định lực cân bằng với trọng lực trog mỗi trường hợp sau:

    a, quả bí đk treo lơ lửng dưới cuống.

    b, hòn bi lăn trên mặt bàn nằm ngang.

      bởi Nguyễn Thanh Hà 23/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Xác định lực cân bằng với trọng lực trog mỗi trường hợp sau:

    a, quả bí đk treo lơ lửng dưới cuống.

    => Trọng lực = lực giữ của cuống

    b, hòn bi lăn trên mặt bàn nằm ngang.

    => Trọng lực = lực nâng của bàn

      bởi Hoàng Lâm 24/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • chiếu một tia sáng nghiêng một góc 45 độ chiều từ trái sang phải xuống một gương phẳng đặt nằm ngang . Ta phải xoay gương phẳng một góc bằng bao nhiêu so với vị trí của gương ban đầu , để có tia phản xạ nằm ngang

      bởi minh vương 24/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • quay từ phải sang trái 1 góc 135 độ

      bởi Le huynh an An 25/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Một cốc hình lăng trụ đáy hình vuông có cạnh r chứa một chất lỏng. tính độ cao h của cột chất lỏng để áp lực F lên thành công có giá trị bằng phân nửa áp lực của chất lỏng lên đáy cốc

      bởi Phan Quân 26/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Tham khao:

    (Ascltdldc: Áp suất chất lỏng tác dụng lên đáy cốc

    Ascltdlmc: Áp suất chất lỏng tác dụng lên mặt cốc)

    Giải:

    Áp suất chất lỏng tác dụng lên thành cốc:

    \(p'=\dfrac{Ascltdldc+Ascltdlmc}{2}\)
    \(p'=\dfrac{\left(P_{day}+0\right)}{2}=\dfrac{P_{day}}{2}\)
    Áp lực tác dụng vào thành cốc:

    \(F=p'S=\left(\dfrac{P_{day}}{2}\right)R.H\left(2\right)\)

    Từ \(\left(1\right)va\left(2\right)\) để áp lực F lên thành cốc có giá trị bằng áp lực chất lỏng lên đáy cốc \(F_{day}=F\)

    \(\Rightarrow\left(\dfrac{P_{day}}{2}\right)R.H=P_{day}R^2\)
    \(\Rightarrow\dfrac{H}{2}=R\)

      bởi Kim Thu Vũ Thị 26/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Có 3 người và chỉ có một chiếc xe đạp chở được hai người.Vận tốc đi bộ là v,đi xe đạp là v'.Quãng đường 3 người phải đi là L.Biết ba người đến nơi cùng lúc.Hãy tính địa điểm đón người thứ ba.

      bởi Lê Tấn Thanh 28/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • ==" đề cho nhiêu đó thui à quá nhiều giả thiết đặt ra :))

      bởi Đặng Huyền 28/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Ba vật nặng được làm từ 3 chất khác nhau là nhôm, sắt, bạc được nhúng chìm hoàn toàn trong nướ. So sánh lực đẩy Acsimet tác dụng lên các vật trong 2 trường hợp sau:

    a.Ba vật có thể tích bằng nhau

    b.Ba vật có khối lượng bằng nhau

    Biết khối lượng riêng của các chất như sau: Dnhôm<Dsắt<Dbạc

      bởi minh thuận 31/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • a) Bài ra : \(V_{nhôm}=V_{sắt}=V_{bạc}\)

    \(d_n=10000N\)/m3

    Do đó :

    Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật làm bằng nhôm là :

    \(F_{A1}=d.V=10000.=V\) (1)

    => \(F_{A2}=F_{A3}=d_n.V=10000.V\) (2)

    Từ (1) và (2) => \(F_{A1}=F_{A2}=F_{A3}\)

    b) Bài ra : \(m_{nhôm}=m_{sắt}=m_{bạc}\)

    Mà : \(D_{nhôm}< D_{sắt}< D_{bạc}\)

    => \(V_{nhôm}>V_{sắt}>V_{bạc}\)

    Do đó :

    Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên các vật là :

    FAnhôm >FAsắt > FAbạc

      bởi Nguyễn Quang 31/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Một cánh đồng hình chữ nhật ABCD có hai khu cỏ và đất trống.Có một người đang chạy biết vận tốc người đó tên khu cỏ là v,trên đất là v' và v'=1,5v.Khu cỏ và đất phân cách nhau bằng đường EF song song với AB và AE=ED/3.tính thời gian ngắn nhất để người đó chạy từ A đến C.

      bởi con cai 03/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Trong \(\Delta ADC\) có EH // CD => A/d định lý Ta-let ta có: \(\dfrac{AE}{ED}=\dfrac{AH}{HC}=\dfrac{1}{3}\)

    Thời gian người đó chạy hết sân cỏ là:

    \(t_1=\dfrac{AH}{v}\)

    Thời gian người đó chạy hết phần đất trống là:

    \(t_2=\dfrac{HC}{v'}\)

    tổng thời gian người đó chạy hết AC là:

    \(t=t_1+t_2=\dfrac{AC}{v}+\dfrac{HC}{v'}\)

    \(\Leftrightarrow t=\dfrac{AH}{v}+\dfrac{3AH}{1,5v}\)

    \(\Leftrightarrow t=\dfrac{4,5.AH}{1,5v}=\dfrac{3AH}{v}\left(hay\dfrac{1,5HC}{v'}\right)\)

    Vậy.... (theo mk nghĩ thì bài này lm như vậy!)
    A B C D E F H

      bởi nguyễn văn nhân 03/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Bình và An muốn đến thăm người bạn cách nhà mình 16 km nhưng chỉ có một chiếc xe đạp không đèo được. Vận của Bình khi đi bộ là 4 km/h, khi đi xe đạp là 10 km/h. Còn An khi đi bộ là 5 km/h, khi đi xe đạp là 12 km/h. Hỏi hai bạn có thể hay nhau dùng xe như thế nào để khi xuất phát cùng lúc và đến nơi cùng lúc?

      bởi Phan Quân 06/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • A.....G.....B (ab=16km)
    . binh di xe truoc den G , di bo den B
    AG=x
    thoi gian binh la
    tb=x/10 +( 16-x)/4
    thoi gian cua An la
    ta=x/5 +(16-x)/12
    tb =ta
    =>pt
    x/10 +( 16-x)/4=x/5 +( 16-x)/12
    (1/10-1/4-1/5+1/12)x=(16/12-16/4)=-8/3
    x=-8/3 .60/(-16)=20/2=10
    kl
    binh di xe den G cach A 10km
    bo xe lai di bo den truong.
    an di den G lay xe di xe den truong

      bởi Thảo Hà 06/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • 1. Hàng ngày bố Lâm đạp xe từ nhà tới trường đón con, bao giờ ông cũng đến đúng lúc Lâm ra tới cổng trường. Một hôm Lâm tan học sớm hơn thường lệ 45', Lâm đi bộ về luôn nên giữa đường gặp bố đang đạp xe đến đón. Bố liền đèo Lâm về nhà sớm hơn được 30' số với mọi hôm.

    a, Lâm đi bộ trong bao lâu?

    b, So sánh vận tốc của xe đạp với vận tốc đi bộ của Lâm.

    2. An và Bình cùng đi từ A đến B(AB=6km) An đi với vận tốc v1=12km/h Bình khởi hành sau An 15' và đến nơi sau An 30'.

    a, Tìm vận tốc của Bình.

    b, Để đến nơi cùng lúc với An, Bình phải đi với vận tốc bao nhiêu?

      bởi Lê Nguyễn Hạ Anh 10/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Bài 2:
    a)Thời gian An đi là:
    \(\text{t1 = AB/v1 = 6/12 = 0,5 (h) }\)

    Bình khởi hành sau An 15 phút và đến nơi sau An 30 phút => Bình đến trễ hơn An 15phút (= 0,25 h) nếu khởi hành cùng lúc.

    Vận tốc chuyển động của Bình là:
    \(\text{v2 = AB/t2 = 6/(0,5 + 0,25) = 8 (km/h) }\)
    b) Để đến nơi cùng lúc với An thì Bình phải chuyển động với thời gian bằng:
    \(\text{t3 = 0,5 - 0,25 = 0,25 (h) }\)

    Vận tốc chuyển động của Bình là:
    \(\text{v3 = AB/t3 = 6/ 0,25 = 24 (km/h) }\)

      bởi Thảo Hương 10/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Tậu sao về mùa nóng ta sờ vào đồng nhôm thấy nóng mà sờ vào bát sứ lại thấy mát

      bởi sap sua 15/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • vì kim loại dẫn nhiệt tốt hơn nên khi ta sờ vào đông và nhôm sẽ thấy nóng hon khi sờ vào sứ

      bởi Nguyễn Quang 15/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Câu1:tính công của một lực kéo F=4000N đi một quảng đường 15m theo phương kéo

      bởi Nguyễn Lê Thảo Trang 20/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Câu 1: Tính công của một lực kéo F = 4000N đi một quảng đường 15m theo phương kéo

    __________________

    Tóm tắt:

    F = 4000N

    S = 15m

    Tính A = ? (J)

    Giải

    Công thực hiện là:

    A = F.S = 4000.15 = 60000 (J)

      bởi Hoàng Thị Thúy 20/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Có hai người ở hai vị trí A và B chuyển động ngược chiều nhau.Người ở A có vận tốc 24km/h,người ở B có vận tốc 36km/h.Cùng lúc đó có một con ong ở B bay về A với vận tốc 120km/h.Khi gặp người ở A,con ong ngay lập tức quay lại chuyển động A đến B.Đến khi gặp người ở B,con ong tiếp tục quay lại chạy về A và cứ thế cho đến khi 2 người gặp nhau.Tính quãng đường con ong đã đi

      bởi Choco Choco 25/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Tóm tắt:

    v1 = 24km/h

    v2 = 36km/h

    v3 = 120km/h

    song đã đi = ? km

    ---------------------------------------

    Bài làm:

    Gọi x(km) là độ dài quãng đường AB [x > 0]

    Thời gian người đi từ A gặp con ong lần 1 là:

    tA1 = \(\dfrac{s}{v_1+v_{ong}}\) = \(\dfrac{x}{24+120}\) = \(\dfrac{x}{144}\)(giờ)

    Quãng đường người đi từ A đến chỗ gặp con ong lần 1 là:

    sA1 = v1.tA1 = 24.\(\dfrac{x}{144}\) = \(\dfrac{x}{6}\)(km)

    Lúc đó người đi từ B đi được quãng đường là:

    sB1 = v2.tA1 = 36.\(\dfrac{x}{144}\) = x.0,25(km)

    Quãng đường để con ong bay từ chỗ gặp người đi từ A đến chỗ gặp người đi từ B là:

    sO1 = s - sA1 - sB1 = x - \(\dfrac{x}{6}\) - x.0,25 = x.\(\dfrac{7}{12}\)(km)

    Thời gian để con ong bay từ chỗ gặp người đi từ A đến chỗ gặp người đi từ B là:

    tO1 = \(\dfrac{s_{O1}}{v_2+v_3}\) = \(\dfrac{x.\dfrac{7}{12}}{36+120}\) = \(\dfrac{x.\dfrac{7}{12}}{156}\) = \(\dfrac{x}{91}\)(giờ)

    Khi đó người đi từ A đã đi được quãng đường là:

    sA2 = v1.tO1 = 24.\(\dfrac{x}{91}\) = \(\dfrac{24.x}{91}\)(km)

    Quãng đường để con ong bay từ chỗ người đi từ B bay đến chỗ gặp người đi từ A lần 2 là:

    sO2 = x.\(\dfrac{7}{12}\) - x.\(\dfrac{24}{91}\) = x.\(\dfrac{349}{1092}\)(km)

    Thời gian để con ong bay từ chỗ người đi từ B bay đến chỗ gặp người đi từ A lần 2 là:

    tO2 = \(\dfrac{s_{O2}}{v_2+v_3}\) = \(\dfrac{x.\dfrac{349}{1092}}{36+120}\) = \(\dfrac{x.349}{7}\)(giờ)

    Khi đó người đi từ B đi được quãng đường là:

    sB2 = v2.tO2 = 36.\(\dfrac{x.349}{7}\) = \(\dfrac{x.12564}{7}\)(km)

    Quãng đường để con ong bay từ chỗ gặp người đi từ B đến chỗ gặp người đi từ A là:

    sO3 = x.\(\dfrac{349}{1092}\) - x.\(\dfrac{12564}{7}\) = x.(-1794,5)[km]

    Vì sO3 ra âm nên coi quãng đường để con ong bay từ chỗ gặp người đi từ B đến chỗ gặp người đi từ A bằng: x.\(\dfrac{349}{1092}\) km.

    Thời gian để con ong bay từ chỗ gặp người đi từ B đến chỗ gặp người đi từ A là:

    tO3 = \(\dfrac{s_{O3}}{v_1+v_3}\) = \(\dfrac{x.\dfrac{349}{1092}}{24+120}\) = \(\dfrac{x.4188}{91}\)(giờ)

    Ta có tổng thời gian con ong đã bay là:

    tO = tO1 + tO2 + tO3 + tA1 = \(\dfrac{x}{91}\) + \(\dfrac{x.349}{7}\) + \(\dfrac{x.4188}{91}\) + \(\dfrac{x}{144}\) = \(\dfrac{x}{95,9}\) (giờ)

    Vậy quãng đường con ong đã đi là:

    sO = v3.tO = 120.\(\dfrac{x}{95,9}\) = x.\(\dfrac{1200}{959}\)(km)

    Vậy tổng quãng đường con ong đã đi là x.\(\dfrac{1200}{959}\) km.

      bởi Thái Bá Quân 25/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Một động tử chuyển động với vận tốc đầu v0=2m/s,và cứ mỗi 20s động tử dừng lại 5s.Cứ mỗi khoảng 20s như thế vận tốc của động tử sẽ thay đổi lấn lượt v1=4m/s,v2=8m/s,....Tính thời gian để động tử đi hết 3800m và vận tốc động tử lúc đó

      bởi Lan Ha 03/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Ta thấy \(v_o=\dfrac{v_1}{2}=\dfrac{v_2}{3}=\dfrac{v_3}{4}=\dfrac{v_4}{5}=...=\dfrac{v_{n-1}}{n}=\dfrac{v_n}{\left(n+1\right)}\)

    Xét quãng đường AB, ta có:

    \(s_{AB}=s_o+s_1+s_2+...+s_n+s_{cuối}\)

    \(\Leftrightarrow3800=2v_o.20+3v_o.20+...+n.v_o.20+s_{cuối}\)

    \(\Leftrightarrow3800>20.2\left(2+3+...+n\right)\)

    => n = 13

    Quãng đường cuối phải đi là: \(S_{cuối}=3800-40.90=200\left(m\right)\)

    Vận tốc động tử ở cuối là: \(v_n=\left(n+1\right).2=14.2=28\left(\dfrac{m}{s}\right)\)

    \(\)Vậy động tử Nếu là người chạy xe gắn máy chắc đang năm đồn công an

      bởi Lương Giàu 03/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • dong song (d)

    C doi xung B qua D

    ADx(d)=G

    AH vuong (d) tai H

    BK vuong (d) tai K

    AH=350

    BK=450

    AB=650

    ...

    c/m S= AG+GB =min

    G' ≠G

    ∆AGD=>AD≤AG'+G'D=AG'+G'B

    ...

    tinh Smin.

    HK=√(650^2-100^2)

    =√(550.750=√(10.10.5.5.11.15)=50.√{11.15}

    HG/GK=AG/GB=AH/BH=350/450

    =>S=>tmin

    AG/G

      bởi Nguyễn Khánh Linh 10/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • một người đi xe máy đi 1/4 thời gian đầu với vận tốc 30km/h,thời gian còn lại người đó đi nửa quãng đường đầu với vận tốc 45km/h,nửa quãng đường còn lại đi với vận tốc 60km/h.Tính vận tốc trung bình của người đó.

      bởi Van Tho 17/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Hỏi đáp Vật lý

    Tóm tắt:

    \(\dfrac{t}{4}\): 30km/h

    \(\dfrac{s_2}{2}\) đầu: 45km/h

    \(\dfrac{s_2}{2}\) sau: 60km/h

    vtb = ? km/h

    -----------------------------------------

    Bài làm:

    Xét quãng đường DB, ta có:

    tDB = tDC + tCB

    \(\dfrac{t.3}{4}\) = \(\dfrac{s_2}{\dfrac{2}{45}}\) + \(\dfrac{s_2}{\dfrac{2}{60}}\)

    \(\dfrac{t.3}{4}\) = 22,5.s2 + 30.s2

    \(\dfrac{t_3}{4}\) = (22,5 + 30).s2

    ⇔ t.\(\dfrac{3}{4}\) = 52,5.s2

    ⇔ t = 70.s2

    ⇒ s2 = \(\dfrac{t}{70}\)

    Vận tốc trung bình của người đó là:

    vtb = \(\dfrac{s}{t}\) = \(\dfrac{s_1+s_2}{t}\) = \(\dfrac{\dfrac{t}{\dfrac{4}{30}}+\dfrac{t}{70}}{t}\) = \(\dfrac{\dfrac{1}{\dfrac{4}{30}}+\dfrac{1}{70}}{1}\) = \(\dfrac{263}{35}\)(km/h)

    Vậy vận tốc trung bình của người đó là \(\dfrac{263}{35}\) km/h.

    (Tui thấy sai sai, nếu ai biết tui sai ở đâu thì chỉ giáo)

      bởi Lê Duy Ánh Dương 17/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • 2 xe khởi hành từ A-> B cùng lúc .Biết nếu đu ngược chiều thì sau 15 phút khoảng cách hai xe giảm 15km . Nếu đi cùng chiều thì khoảng cách 2 xe giảm 5km .tính v1,v2 Giúp mình với .

      bởi A La 24/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • đổi 15 phút=0,25h

    vận tốc 2 xe khi đi ngược chiều là:

    v1=S1:t1=15:0,25=60(km/h)

    vận tốc 2 xe khi đi cùng chiều là

    v2=S2:t2=5:0,25=20(km/h)

    ta có

    vận tốc xe 1 là v3

    vận tốc xe hai là v4

    v1=v3+v4(đi ngược chiều)

    v2=v3-v4(đi cùng chiều)

    suy ra v3+v4=60 và v3-v4=20

    vận tốc v3 là

    v3=(60+20):2=40(km/h)*giải tổng hiệu*

    vận tốc v4 là v4=v3-20=40-20=20(km/h)

    MK nghĩ là vậy

      bởi phí thị lữ 24/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • khi đã đi qua 3/8 chiều dài 1 cây cầu xe lửa ab.1 người đi bộ có nghe tiếng còi xe lửa chạy cùng chiều về phía cầu.Nếu người đó chạy cùng chiều với xe lửa thì khi anh ta chạy đến đầu cầu b, đầu xe lửa bắt kịp anh .Nếu anh ta chạy về phía a , khi anh ta đến a vừa lúc đầu xe lửa chạy lên cầu. biết vận tốc chạy bộ không đổi .tính vận tốc chạy bộ người biết vận tốc xe lửa 60km/h

      bởi Nguyễn Trọng Nhân 01/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  •   bởi Phan thị thùy Dung 01/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • tính công phải thực hiện để đưa một vật có khối lượng 50kg lên cao 1,5m bằng một mặt phẳng nghiêng, cho biết hiệu suất của mặt phằng nghiêng là 80%

      bởi Bình Nguyen 10/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Ta có :

    \(F_{vật}=m.10=50.10=500\left(N\right)\)

    Công của lực là :

    \(A=F.s=500.1,5=750\left(J\right)\)

    Công có ích :

    \(A_I=h.A_{TP}=0,8.750=600\left(J\right)\)

    Mình chưa học nên không chắc chắn, có thể sai nhá bạn!

      bởi Nguyễn Tâm 10/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Có 9 quả cầu giống hệt nhau trong đó có một quả nặng hơn một chút dùng một cân đĩa rất nhạy không có các quả cân Hãy tìm quả cầu nặng trên với không quá hai lần cân

    P/s: cần rất gấp ạ

      bởi thủy tiên 19/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Đặt và 2 đĩa cân mỗi đĩa 3 quả (lần 1) còn lại 3 quả để ngoài

    Xảy ra 2 trường hợp

    +) Nếu 2 đĩa cân bằng thì quả năng hơn sẽ nằm trong 3 quả chưa cân

    Đặt mỗi đĩa 1 quả bất kì chưa cân nếu chúng cân bằng thì quả chưa cân còn lại là quả nặng hơn ; nếu cân nghiêng về đĩa nào thì đĩa đó là quả nặng hơn (lần 2)

    +) Nếu nghiêng về 1 trong 2 đĩa thì quả nặng sẽ nằm trong 3 quả nằm trên đĩa bị nghiêng

    Đặt mỗi đĩa 1 quả trong 3 quả nằm trên cân bị nghiêng nếu chúng cân bằng thì quả còn lại là quả nặng; nếu cân nghiêng về đĩa nào thì đĩa đó là quả nặng(lần 2)

    Vậy cân theo cách trên thì chỉ 2 lần là tìm được quả nặng hơn so với các quả còn lại

      bởi Phạm Hông 19/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
 

Các câu hỏi mới

NONE
OFF