OPTADS360
AANETWORK
AMBIENT
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Nếu thả 3 vật vào nước hỏi vật nào nổi , chim , lơ lửng ?

3 vật có cùng thể tích 500 cm\(^3\)va trọng lượng riêng lần lượt là 7000N/m\(3\) 12000N/m\(3\) 10000N/m\(3\) . nếu thả 3 vật vào nước hỏi vật nào nổi , chim , lơ lửng ? vi sao biết trọng lượng riêng =10000N/m\(3\)

  bởi Hong Van 16/01/2019
ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 

Câu trả lời (19)

  • Đổi \(500cm^3=5\cdot10^{-4}m^3\)

    Gọi 3 vật theo trên đề lần lượt là vật 1, vật 2, vật 3.

    Ta có : Trọng lượng của các vật :

    \(P_1=d_1\cdot V=7000\cdot5\cdot10^{-4}=3,5\left(N\right)\)

    \(P_2=d_2\cdot V=12000\cdot5\cdot10^{-4}=6\left(N\right)\)

    \(P_3=d_3\cdot V=10000\cdot5\cdot10^{-4}=5\left(N\right)\)

    Lực đẩy Acsimet tác dụng lên các vật :

    \(F_{A1}=F_{A2}=F_{A3}=d_{nc}\cdot V=10000\cdot5\cdot10^{-4}=5\left(N\right)\)

    Ta thấy :

    Vật 1 nổi vì \(F_A>P\)

    Vật 2 chìm vì \(F_A< P\)

    Vật 3 lơ lừng vì \(F_A=P\)

      bởi đào lệ thu thu 16/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • một máy ép dầu có 2 xilanh A và B được nối với nhau bằng một ống nhỏ như hình vẽ tiết diện của xilanh A là S1=250cm2 và xilanh B là S2=12 cm2 trọng lượng riêng của dầu là d= 8000N/m3 đầu tiên mực dầu trong 2 xilanh ở cùng 1 độ cao
    a, khi đặt lên mặt dầu trong xilanh A một pittông có trọng lượng P1 thì sau khi cân bằng, độ chênh lệnh giữa hai mức dầu trong xilanh là 25cm. tính P1?
    b, khi đặt lên mặt dầu trong xilanh A một pittông có trọng lượng P2=2N sau khi cân bằng, độ chênh lệnh giữa hai mức dầu trong 2 xilanh là bao nhiêu ?
    c, tác dụng lên pittông trong xilanh B một lực F=40N thì có thể nâng được một vật khối lượng lớn nhất là bao nhiêu được đặt lên pittông ở xilanh A?Bài tập Tất cả

      bởi Bảo Lộc 17/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • a. Vì đặt lên xilanh A một pitong có trọng lượng P1 thì độ chênh lệch mực dầu ở xilanh A cao hơn mực chất lỏng ở xilanh B độ cao h = 25cm = 0,25m. Lấy điểm A ở xilanh A là mặt tiếp xúc của dầu và pitong. Tương tự lấy điểm B ở xilanh B có độ cao h1 = 0,25m. Ta có PA = PB

    <=> dd.h1 = \(\dfrac{P1}{S1}\) -> P1 = \(dd.h1.S1\)= \(0,25.8000.0,025\)= 50N

    Vậy pitong đặt trong xilanh A có trọng lượng P1 = 50N

    b. Lấy điểm A' ở xilanh A là mặt tiếp xúc giữa pitong và mặt dầu

    Điểm B' ở xilanh B có cùng độ cao với điểm A'

    Ta có : PA' = PB' <=> dd.h1' = \(\dfrac{P2}{S1}\) -> h1' = \(\dfrac{P2}{dd.S1}\)= \(\dfrac{2}{8000.0,025}\)= 0,01m

    Vậy nếu đặt trong xilanh A một pitong có trọng lượng là P2= 2N thì độ cao dầu chênh lệch giữa hai xilanh là h1' = 0,01m

    c. Gọi F1 là lực lớn nhất mà pitong A có thể nâng vật nếu tác dụng lên pitong B một lực F = 40N

    Ta có hệ phương trình cân bằng sau :

    \(\dfrac{S1}{S2}=\dfrac{F1}{F}->F1=\dfrac{S1.F}{S2}=\dfrac{250.40}{12}=833,\left(33\right)\)= P

    ( trong đó P là trọng lượng của vật bằng với lực nâng vật )

    Ta có hệ thức P=m.10 -> m = \(\dfrac{P}{10}=\dfrac{833,\left(33\right)}{10}=83,\left(33\right)\)

    Vậy trọng lượng lớn nhất mà pitong ở xilanh A có thể nâng nếu tác dụng lên pitong ở xilanh B là \(\approx\) 83,33

      bởi Lý Nguyễn Văn Truyền 17/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Một bình trụ chứa nước tới độ cao 15cm. Khi thả một cốc nhỏ bằng đồng thau nổi trong bình thì mực nước dâng lên 2,1cm. Mực nước trong bình là bao nhiêu khi cốc chìm hẳn trong bình. Cho ​d của nước= 10000N/\(m^3\) và d đồng = 84000N/\(m^3\)

      bởi Mai Bảo Khánh 18/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Diện tích đấy bình là S

    Thể tích phần cốc bị chìm trong nước là V1=S.h= 0,0215

    Cốc nổi trên nước suy ra FA=P

    \(\Leftrightarrow dnc.V\)1= d dồng. V cốc

    \(\Leftrightarrow\) 10000.0,021.S=84000.V cốc

    \(\Rightarrow\) V cốc=0,025.S

    \(\Rightarrow\) Khi V cốc dùm hẳn trong nước thì thể tích nước dâng lên

    V=V cốc=0,0025.S

    \(\Rightarrow\) Mực nc dâng lên h=\(\frac{V}{s}\)=0,0025m=0,25cm

    \(\Rightarrow\)mực nc trong bình H=15+0,25=15,25cm

      bởi Nguyenba Son 18/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Mn ơi lm giúp mình bài này nha!khocroi

    ai lm đc mình bái sư phụ!thanghoa

    thả 1 vật 500g vào 1 bình nước thì mbình nước tăng 200g. Chứng minh rằng vật chìm xuống đáy bình!oho

    Thanks10 nhiều!yeu

      bởi Thanh Truc 19/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • chứng minh vật đã chìm xuống đáy :

    nó chìm xuống thì nước mới dâng lên . còn không chìm xuống thì lấy gì mà nước tăng 200 g .

    thầy giải rồi đó :

    bái sư phụ đi con !

    haha

      bởi Phạm Hồi 19/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Một vật m được treo bằng 1 sợi dây buộc dưới 1 đĩa cân, ở ngoài không khí thì đòn cân thăng bằng khi đặ lên đĩa cân bên kia một quả cân 1kg.

    Nhúng vật m chìm vào nước thì đòn cân chênh lệch về phía nào? Phải thêm vào đĩa cân có treo vật m một quả cân bao nhiêu gam để đòn cân trở lại thăng bằng? Biết m có thể tích là \(15m^3\)

      bởi My Le 21/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Ta có:m=1(kg)\(\Rightarrow\) P=10m=10.1=10(N)

    Nhúng vật chìm vào nước thì đòn cân chênh lệch về phía quả cân vì có lực đẩy Ac-si-met tác dụng lên vật

    Ta có Fa=d.V=10000.15=150000(N)\(\Rightarrow\) trọng lượng của vật khi ở trong nước là : F=...

      bởi Lại Minh Hải 21/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • một vật cod m=5.4 kg, có D=2,7kg/m3. Vật sẽ nổi hay chìm khi nhúng trong a) nước (10000N/m3)

    b) dầu

    Mong các bạn giúp cho

      bởi hoàng duy 24/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Ta có m = 5,4 kg

    D = 2,7 kg/m3

    V = m / D = 5,4 : 2,7 = 2 m3

    FA = d . V = 10000 . 2 = 20000 N

    P = 10 m = 54 N

    ==> vật nồi vì P bé hơn FA

    làm tương tự vs dầu nhé bạn

      bởi Trường Xuân 24/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Một vật m được treo sợi dây buộc dưới một đĩa cân, ở ngoài không khí thì đòn cân thăng bằng khi đặt lên đĩa cân bên kia một quả cân 1kg. Nhúng vật m chìm vào nước thì đòn cân lệch về phía nào? Phải thêm vào đĩa cân có treo vật m một quả cân bao nhiêu gam để đòn cân trở lại thăng bằng? Biết m có thể tích 15 cm3.

      bởi can tu 27/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Khi ở ngoài không khí thì đòn cân thăng bằng => khối lượng của nó cũng bằng1kg.
    Nhúng 1 bên có vật m vào nước : => Nó chịu tác dụng của 2 lực là \(F_A\) và P
    => Hợp lực tác dụng lên m là :

    P-\(F_A\) =P-V.D = 10 - 15.\(10^{-6}\).1000 = 9.985(N)(hướng xuống dưới)
    Vậy phải thêm vào bên đĩa có vật m một vật có khối lượng là:

    \(m_1\) = \(\frac{10-9.985}{10}=0.0015\left(kg\right)=15\left(g\right)\)

      bởi Hoàng Thị Ngọc Ni 27/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • móc quả cầu vào kim loại bằng lực kế ,ta thấy lực kế chỉ 9(N).khi nhúng qủa cầu vào bình chia đọ đựng nước hình trụ tròn thì thấy lực kế chỉ 6(N) .đồng thời cột nước trong bình tăng thêm 2 cm .hãy xác định tiết diện đáy của bình biết d nước =10000(N/m3)

      bởi Mai Trang 30/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Nhúng quả cầu vào nước thấy lực kế chỉ 6 thì lực đẩy Ác-si-mét là 3N.

    \(\Rightarrow\)FA = d.V \(\Leftrightarrow V=\dfrac{3}{10^4}=3.10^{-4}\)(m3) = 300 (cm3)

    V chính bằng thể tích của hình trụ có chiều cao là 2cm và tiết diện đáy bằng tiết diện đáy bình. Do đó tiết diện đáy bình là:

    \(S=\dfrac{V}{h}=\dfrac{300}{2}=150\)(cm2)

      bởi Phạm Cao Viên 30/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Một người có khối lượng m=55kg. Trọng lượng riêng của cở thể người này là d= 11000 N/m3 . Người này dùng những chiếc bình nhựa rỗng và nhẹ cột lại để làm phao. Mỗi bình nhựa có thể tích Vb = 5 lít. Để khi người này bơi phao, phao chìm trong nước còn phần cơ thể nổi lên trên mặt nước tối thiểu gồm đầu , cổ và vai có thể tích là 8dm, phao phải được tạo bởi bao nhiêu chiếc bình cột lại? Số lượng bình là số nguyên

      bởi Lê Minh 03/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Thể tích cơ thể người là: \(V_n=\dfrac{m}{D_n}=\dfrac{55.10}{11000}=0,05m^3\)

    Thể tích phần chìm của người là: \(V_c=0,05-0,008=0,042m^3\)

    Gọi số bình cần dùng là n, suy ra thể tích của bình là: \(n.0,005(m^3)\)

    Để người nổi được trên mặt nước thì lực đẩy Acsimet bằng trọng lượng cơ thể người. Do vậy:

    \((0,042+0,005n).10000=550\)

    \(\Rightarrow n =2,6\)

    Vì số bình là số nguyên nên ta lấy \(n=3\)

    Vậy cần 3 chiếc bình cột lại.

      bởi Phuong Tranng 03/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • một cục nước đá có thể tích bằng 360cm^3 nổi trên mặt nước tinh thể tích của phần nước đá lóa ra khỏi mật nước biết KLR của nó là 0,92g cm/m^3 ;TLR là 10000n/m^3

     

      bởi hi hi 08/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • 28,8 cm3

      bởi Dương Thư 08/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
 

Các câu hỏi mới

NONE
OFF