Vì sao 1 con chó khôn khi ngủ thường áp tai xuống mặt đất ?
Người ta thường nói 1 con chó khôn khi ngủ thường áp tai xuống mặt đất. Em hãy giải thích vì sao lại như vậy?
Câu trả lời (31)
-
thì để nghe tiếng động trên mặt đất
bởi Bui Thi Thoi 29/11/2018Like (0) Báo cáo sai phạm -
Chiếu 2 tia sáng từ 1 điểm sáng S đến một gương cầu lồi có tâm O. Hãy vẽ chùm tia phản xạ.
bởi Huong Duong 29/11/2018Like (0) Báo cáo sai phạm -
Cách vẽ:
- Vẽ 2 tia tới SI và SK. I và K là 2 điểm tới.
- Nối OI, OK kéo dài có IN và KM là 2 pháp tuyến tại các điểm tới. Khi đó, 2 góc SIN và SKM là 2 góc tới.
- Dựa vào định luật phản xạ ánh sáng, ta vẽ đc 2 tia phản xạ IP và KR.
bởi Đoàn Định 30/11/2018Like (0) Báo cáo sai phạm -
Hãy kể tên 5 nguồn sáng tự nhiên & 5 nguồn sáng nhân tạo. Theo các bạn, các ngôi sao lớn hơn hay mặt trời lớn hơn vậy????????
bởi Lê Chí Thiện 30/11/2018Like (0) Báo cáo sai phạm -
Nguồn sáng tự nhiên: Mặt trời, sao, dung nham, núi lửa, đom đóm
Nguồn sáng nhân tạo: bóng đèn, tia la-de, đèn pin, đèn tín hiệu, nến
Theo mình ngôi sao lớn hơn
bởi Xuân My Võ Nữ 01/12/2018Like (0) Báo cáo sai phạm -
Khi nào ta biết được có ánh sáng?
bởi Hy Vũ 02/12/2018Like (0) Báo cáo sai phạm -
Khi có ánh sáng truyền vào mắt ta thì ta nhận biết được có ánh sáng
bởi Nguyen Van-Linh 02/12/2018Like (0) Báo cáo sai phạm -
Mong các bạn giúp mình câu này
Hãy giải thích vì sao ban đêm, trời mưa, ta nhìn thấy ánh đèn do xe ô tô phát ra khi chạy trên đường rõ hơn lúc trời không mưa?
bởi Lê Chí Thiện 04/12/2018Like (0) Báo cáo sai phạm -
vì ban đêm trời không mưa sẽ có nhiều sao và trăng sáng nên ánh sáng do đèn xe ô tô phát ra hòa vào các ánh sáng kia làm cho ta không nhìn rõ ánh sáng từ đèn xe ô tô , ban đêm khi trời mưa thì bầu trời sẽ tối đen không có sao ,mặt trăng bị mây đen bao phủ ,nên lúc đó trời sẽ rất tối và ánh sáng của đèn do xe ô tô phát ra khi chạy trên đường sẽ truyền vào mắt ta ,khi đó ta sẽ nhận biết được ánh sáng rõ hơn so với lúc rời không mưa.
bởi Nguyễn Nga 04/12/2018Like (0) Báo cáo sai phạm -
Khi hiện tượng nguyệt thực xảy ra, ta thấy Mặt Trăng có màu đỏ ( hay còn gọi là " trăng máu" ). Hãy giải thích hiện tượng đó.
bởi Nguyễn Thị Thúy 07/12/2018Like (0) Báo cáo sai phạm -
Nguyệt thực (hay còn gọi là Mặt Trăng máu) hiện tượng thiên văn khi Mặt Trăng đi vào hình chóp bóng của Trái Đất, đối diện với Mặt Trời.
Trên tất cả các điểm nằm ở bán cầu quay về Mặt Trăng đều có thể nhìn thấy nguyệt thực.
Nguyệt thực bán phần khó nhìn thấy bằng mắt thường do ánh chói của Mặt Trời giảm thiểu.
Khi nguyệt thực toàn phần diễn ra, tia Mặt Trời trước khi đến được Mặt Trăng đã chiếu vào chóp bóng của Trái Đất và bị khí quyển Trái Đất khúc xạ. Các tia sáng bước sóng ngắn đã bị cản lại hết, chỉ còn các tia có bước sóng dài (đỏ, cam) xuyên qua, do đó, Mặt Trăng thường hiện ra dưới màu đỏ nhạt.
Thời gian tối đa của nguyệt thực toàn phần: 104 phút (trường hợp thường hay tái diễn); nguyệt thực một phần: 6 giờ.
bởi Trần Sỹ Kiên 07/12/2018Like (0) Báo cáo sai phạm -
Thời gian để ánh sáng đi từ Mặt Trời đến Trái Đất là mất bao nhiêu lâu ?
bởi thu phương 10/12/2018Like (0) Báo cáo sai phạm -
khoảng cách mặt trời trái đất là s= 149,6 .106 km
vận tốc ánh sáng c= 300 000 km/s
=> thời gian t=s/v = 498,67s = khoảng 8,3 phút
bởi Đỗ Văn Hiểu 10/12/2018Like (0) Báo cáo sai phạm -
Một tia sáng mặt trời tạo góc 36 độ với mặt phẳng nằm ngang chiếu tới 1 gương phẳng đặt trên miệng 1 cái giếng và cho tia phản xạ có phương thẳng đứng xuống đáy giếng. Hỏi gương phải đặt nghiêng 1 góc bao nhiêu so với phương thẳng đứng và xác định góc tới, góc phản xạ của tia sáng đó trên gương
bởi Bi do 13/12/2018Like (0) Báo cáo sai phạm -
Trần Hiền bạn chép sai đề bài rồi
bởi Ngọc Thư Nguyễn 13/12/2018Like (0) Báo cáo sai phạm -
Một tia sáng SI tới 1 gương phẳng nằm ngang 1 góc 60 độ Hỏi phải đặt gương hợp với mặt phẳng nằm ngang một góc bao nhiêu để ta phản xạ có phương thẳng đứng và có chiều từ dưới lên
bởi con cai 17/12/2018Like (0) Báo cáo sai phạm -
Vẽ tia sáng SI tới gương cho tia phản xạ IR.
+ Quay gương theo chiều kim đồng hồ tới vị trí mới A’D.
Ta có = 1800 - = 1800 - 300 = 1500
IN’ là pháp tuyến của gương (đã quay) và là đường phân giác của góc SIR’. Góc quay của gương là ;
Góc tới = i; góc phản xạ = i’.
Mà i + i, = = 1500. Ta có: i’ = i =
IN’ vuông góc với A’D’ = 900
= =- i’ = 900- 750 = 150
Vậy ta phải xoay gương phẳng theo chiều kim đồng hồ một góc là 150.
+ Tương tự nếu quay gương ngược chiều kim đồng hồ thì góc quay sẽ là 750.bởi Cường Đức 17/12/2018Like (0) Báo cáo sai phạm -
Câu 2.2. trong SBT :
trong 1 buổi tập hợp đội ngũ , đội trưởng hô " đằng trước thẳng ", em đứng trong hàng, hãy nói xem em làm thế nào để biết mình đã đứng thẳng hàng chưa. giải thích cách làm.
bởi thủy tiên 22/12/2018Like (0) Báo cáo sai phạm -
Em đứng trong hàng nhìn thấy người phía trước mặt mình mà không nhìn thấy tất cả những người đứng trước nữa thì hàng đã thẳng.
Giải thích: Em đứng trong hàng nhìn thấy người đứng trước mặt mình vì có ánh sáng từ người đó truyền thẳng đến mắt ta. Còn những người đứng phía trước ta không thấy vì ánh sáng từ những người đó truyền thẳng đến mắt ta nhưng do người đứng trước chắn lại.
bởi Chấm Ba 22/12/2018Like (0) Báo cáo sai phạm -
Hai gương phẳng G1 và G2 đặt vuông góc với nhau, mặt phản xạ quay vào nhau. Tia tới SI đc chiếu lên gương G1 lần lượt phản xạ trên gương G1 rồi trên gương G2. Góc tạo bởi tia tới SI và tia phản xạ cuối cùng trên gương G2 có giá trị nào sau đây
bởi thi trang 27/12/2018Like (0) Báo cáo sai phạm -
kẻ đường pháp tuyến d1 của G1 tại I
kẻ đường pháp tuyến d2 của G2 tại J
d1 và d2 tại K
Do 2 gương vuông góc với nhau \(\Rightarrow\) d1 vuông góc d2
hay IKJ vuông tại K
Mà i = i' , r = r'
Hay 2i ' + 2r' = 2 ( i' + r' )
= 2 . 90 = 180
Suy ra IS song song vs JA ( tính chất hai góc trong cùng phía )
bởi Rùa lật ngửa 27/12/2018Like (0) Báo cáo sai phạm -
Hai gương phẳng G1 và G2 đặt song song với nhau, mặt phản xạ quay vào nhau. Tia tới SI được chiếu lên gương G1 phản xạ một lần trên gương G1 và một lần trên gương G2. Góc tạo bởi tia tới SI và tia phản xạ cuối cùng trên gương G2 có giá trị nào sau đâybởi Tram Anh 01/01/2019Like (0) Báo cáo sai phạm
-
Góc tạo bởi tia tới SI và tia phản xạ cuối cùng trên gương G2 có giá trị là 0o.
Vậy chọn A.
bởi Dương Nguyễn 01/01/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Chiếu một tia sáng SI lên một gương phẳng, tia phản xạ thu được nằm trong mặt phẳng nào?
bởi Long lanh 07/01/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Lưu Thị Thảo Ly à, ko có đáp án đó. Bn hãy chọn 1 trong 4 câu: A, B, C, D
bởi Hằng Thu 07/01/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Ai làm đc bài này mình bái làm sư phụ !
Một tia tới và một tia phản xạ hợp với phương ngang những góc lần lượt là 40o và 20o. Hãy tìm các vị trí đặt gương so với phương ngang
bởi Nguyễn Ngọc Sơn 14/01/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
=_= khó hiểu dễ sợ ,có gợi ý hok
bởi Đức Thịnh 14/01/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Bài 5:
Trong thí nghiệm ở hình 1. 1, nếu ta thắp một nắm hương để cho khói bay lên ở phía trước đèn pin, ta sẽ nhìn thấy một vệt sáng từ đèn phát ra xuyên qua khói. Giải thích vì sao? Biết rằng khói gồm các hạt nhỏ li ti bay lơ lửng.
bởi Bo bo 21/01/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Khói gồm nhiều hạt nhỏ li ti, các hạt khói được đèn pin chiếu sáng thành các vật sáng. Các vật sáng nhỏ li ti xếp gần nhau tạo thành một vệt sáng mà ta nhìn thấy được.
bởi Ngọc Ánhh 21/01/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Bài 3:
Trong thí nghiệm ở hình 1.2a và 1.3 ta nhìn thấy mảnh giấy trắng và dây tóc bóng đèn phát sáng vì từ hai vật đó đều có ánh sang đến mắt ta. Vật nào tự phát ra ánh sáng, vật nào hắt lại ánh sáng do vật khác chiếu tới.
bởi Lan Anh 28/01/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
+ Dây tóc bóng đèn tự nó phát ta ánh sáng còn mảnh giấy trắng hắt lại ánh sáng do vật khác chiếu vào nó
+ Vậy dây tóc bóng đèn gọi là nguồn sáng. Dây tóc bóng đèn và mảnh giấy trắng gọi chung là vật sáng.
bởi nguyen van a 28/01/2019Like (0) Báo cáo sai phạm
Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!
Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản