OPTADS360
ATNETWORK
ATNETWORK
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Tính cường độ dòng điện qua đèn Đ2 biết cường độ dòng điện qua đèn Đ1 là I12 =0,5A ?

Giúp mình câu này ạ!

a) vẽ chiều dòng điện

b) Cho biết cường độ dòng điện qua đèn Đ1 là I12 =0,5A. Tính cường độ dòng điện qua đèn Đ2

c) cho biết hiệu điện thế

U12 = 5V, U13 = 12V

Tính U 23

d) 1 bóng đèn có ghi 2,5V hãy cho viết con số trên nói lên điều gì.

Hỏi có thể móc bóng đèn này vào hiệu điện thế là bao nhieu để đèn ko bị nóng

  bởi Đào Lê Hương Quỳnh 25/12/2018
ADMICRO/lession_isads=0

Câu trả lời (33)

  • a, vẽ chiều dòng điện phải có hình chứ ạ.chắc là đ 1 và đ 2 mắc nối tiếp nhỉ

    b, Vì đèn 1 và đèn 2 mắc nối tiếp nên:

    I=I1=I2

    =>I=I1=I2=0,5A

    cường độ dòng điện đi qua đèn 2 là 0,5A

    c, vì đ 1 và đ 2 mắc nối tiếp nên:

    U=U1+U2

    =>U13=U12+U23

    =>U13=5V+12V=17V

    d, nói rằng 2,5V là hiệu điện thế định mức của bóng đèn, có thể móc bóng đèn vào hiệu điện thế 2,5v đẻ đèn ko nóng(tớ ko chắc ạ)

      bởi Nguyễn Tú 25/12/2018
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Hiệu điện thế định mức là gì ?nhonhung

      bởi Anh Nguyễn 26/12/2018
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • - Mỗi đồ vật dùng điện đều có một hiệu điện thế định mức.

    - Hiệu điện thế định mức là giá trị tối đa có thể mắc vào thiết bị để hoạt động bình thường. Trong mạch điện xoay chiều thì hiệu điện thể định mức chính là hiệu điện thế cực đại.

    - Đồ vật dùng điện chỉ có thể hoạt động bình thường khi hiệu điện thế của dòng điện và hiệu điện thế định mức của đồ vật đó bằng nhau.

      bởi Bùi Xuân Khoa 26/12/2018
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • vẽ sơ đồ mạch điện gồm 2 đèn mắc nối tiếp, 1 ampe kế đo cường độ dòng điện trong mạch chính, 2 vôn kế V1;V2 đo hiệu điện thế giữa 2 đầu của đèn 1, đèn 2

      bởi Ngoc Nga 27/12/2018
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • ko có khóa K hả bn

      bởi Hiền Đinh 27/12/2018
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Vẽ hình và trình bày cấu tạo một nam châm điện?

      bởi Lê Viết Khánh 28/12/2018
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Cấu Tạo

    Cuộn dây

    Một dây dẫn điện với vòng quấn

    L = μN2 (l/A)

    l: chu vi vòng tròn = 2Πr

    Nam châm điện gồm hai phần là cuộn dây tạo từ trường và lõi dẫn (khuếch đại) từ. Chi tiết của từng loại nam châm điện có thể khác nhau nhưng đều theo nguyên lý chung này.

    Cuộn dây tạo từ trường

    Thông thường, cuộn dây là cộn solenoid được cuốn nhiều vòng dây đều nhau. Cường độ từ trường sinh ra trong ống dây được tính theo công thức:

    {\displaystyle H={\frac {N.I}{L}}}

    Với {\displaystyle N,L,I} lần lượt là số vòng dây, chiều dài cuộn dây và cường độ dòng điện chạy qua cuộn dây.

    Lõi dẫn từ

    Lõi dẫn từ của nam châm điện là các vật liệu từ mềm và thông thường chúng phải thỏa mãn các yêu cầu:

    • Có độ từ thẩm lớn
    • Cảm ứng từ bão hòa cao (để không giới hạn dải hoạt động của nam châm.
    • Có tổn hao trễ nhỏ (lực kháng từ nhỏ) để không làm trễ quá trình thay đổi từ trường của nam châm.

    Khi có lõi dẫn từ, cảm ứng từ sinh ra tại bề mặt của cực nam châm điện sẽ được xác định theo công thức:

    {\displaystyle B=\mu \mu _{0}H=\mu \mu _{0}{\frac {N}{L}}I}

    với {\displaystyle \mu _{0},\mu } là độ từ thẩm của chân không và độ từ thẩm tỉ đối của vật liệu dùng làm lõi dẫn từ.

    Một số vật liệu được sử dụng làm lõi nam châm điện:

    1. Hợp kim sắt silic
      bởi Vu Thi Tra My Tra My 28/12/2018
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Thế nào là mạch điện kín, mạch điện hở?

      bởi Thùy Trang 30/12/2018
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • +Mạch điện kín là mạch điện có dòng điện chạy qua trong mạch điện đó có hướng được nối với nhau bằng dây điện và chạy từ cực dương qua dây dẫn và các thiết bị điện đến nguồn điện.

    +Mạch điện hở là mạch điện mà dòng điện không chạy liên tiếp, bị ngắt quãng.

      bởi Ngọc Thư Nguyễn 30/12/2018
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • điều kiện để có dòng điện trong mạch điện

      bởi Sasu ka 02/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Theo mình:

    + nguồn điện phải có đủ điện

    + mạch điện ko hở

    + các dụng cụ điện phải ko bị hỏng hóc

    + ...

      bởi hà minh hieu 02/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Hiện tượng nhiễm điện là gì ?

      bởi Tra xanh 05/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Hiện tượng nhiễm điện là hiện tượng một vật nhận thêm hoặc mất bớt êlectrôn. Vật nhận thêm êlectrôn thì nhiễm điện âm. Vật mất bớt êlectrôn thì nhiễm điện dương.

      bởi Nguyễn Phương Nhi 05/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • vẽ sơ đồ mạch điện gồm: 2 bóng đèn mắc nối tiếp, nguồn điện 2 quả pin, công tắc đóng, 1 Ampe ké và 2 vôn kế đo hiệu điện thế giữa 2 đầu mỗi bóng đèn

    - kí hiệu chiều dòng điện trong mạch điện

    - kí hiệu chốt của Ampe kế và Vôn kế

      bởi Bi do 08/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • A V V + - K + + + - - - 1 2 < > < < < < Đ1 Đ2 >

      bởi Phạm Quỳnh Trang 08/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • dòng điện chạy qua mạch kín là gì

      bởi Kim Ngan 12/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Mạch điện kín là có dòng điện chạy trong mạch đó.
    VD: khi bạn bật đèn sáng là mạch điện kín, còn khi tắt đèn (tối) là mạch điện hở.
    Đơn giản vậy thôi.

      bởi Nguyễn Dương 12/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Ba gương phẳng quay mặt phản xạ vào nhau (hình 3) , tạo thành tam giác ABC cân . chiếu một tia sáng qua một lỗ thủng vuông góc với gương AB . sau khi phản xạ trên ba gương , người ta thấy tia phản xạ cuối cùng trùng với tia sáng tới ban đầu

    a) Vẽ đường đi của tia sáng

    b) Tính các góc của tam giác ABC

      bởi minh dương 17/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • A B C

    a) đề yêu cầu vẽ nên như hình vẽ

    b)đề sai ko bn các góc tam giác; tam giác này là tam giác cân nên \(\widehat{A}=\widehat{B}=\widehat{C}=60^o\)

      bởi Trần Noah 17/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • tại sao nhôm dẫn được điện?

      bởi Nguyễn Quang Minh Tú 22/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • nhôm thược kim loại là chất dẫn điện nên nhôm dẫn được điện. Giống dòng điện chạy trong kim loại đó bạn.

      bởi Hiếu Lê 22/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • *Có hai quả cầu nhôm nhẹ A và B được treo bởi hai sợi tơ mảnh tại cùng một điểm, quả cầu A nhiễm điện (+) và chúng đẩy nhau như hình vẽ 2.

    a. Quả cầu B có nhiễm điện không ? Nếu có thì nhiễm điện loại gì ? Vì sao ?

    b. Nếu dùng tay chạm vào quả cầu A thì có hiện tượng gì xảy ra tiếp theo ?

    GIẢI GIÚP MK VS!!!!!!!banhqua

      bởi Nguyễn Quang Thanh Tú 27/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • A và B đẩy nhau nên khẳng định là quả cầu a) B ko thể nhiễm điện âm . Dương đẩy dg thực tế thì dg còn có thể đẩy trung hòa nữa

    suy ra : B nhiễm điện dg hoặc ko nhiễm điện

    b)Lực đẩy jam dần 2 quả cầu xích lại gần nhau hơn.Lý do điện tích truyền dần sang cơ thể người cho đến khi hết.

    Chúc pn hok tốtvui

      bởi phạm kim 27/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • kể tên các tác dụng của dòng điện?cho VD

      bởi Lê Văn Duyệt 02/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Có 5 tác dụng của dòng điện . Đó là :

    1. Tác dụng nhiệt

    Vd : bàn ủi ;...
    2. Tác dụng phát sáng

    Vd : bóng đèn điôt ;....
    3. Tác dụng từ

    Vd : chuông đồng hồ ;...
    4. Tác dụng hóa học

    Vd : mạ kim loại ;...
    5. Tác dụng sinh lí

    Vd : máy kích tim ; ...

      bởi Loan Huyền Nguyễn 02/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Một mạch điện gồm điện thế 24 vôn. Một khóa K đóng. Hai đèn B1 và B2 mắc nối tiếp. 1ampe kế đo cường độ dòng điện mạch chính. Hai vôn kế đo hiệu điện thế ở hai đầu mỗi bóng đèn. a. Cường độ dòng điện mạch chính là 1A. Tính cường độ dòng điện qua mỗi bóng đèn. b. Số chỉ vôn kế đặt giữa hai đầu đèn một là 10 vôn. Tính hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn hai

    Mn giúp mình nha. Mình đang cần gấp

      bởi hồng trang 09/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • a)Vì 2 bóng đèn B1, B2 mắc nối tiếp

    => I= I1= I2= 1A

    b)Vì 2 bóng đèn B1, B2 mắc nối tiếp nên

    => U= U1+ U2

    =>24V= 10V + U2

    =>U2= 24V - 10V

    =>U2= 14V

      bởi Thiên Hoàng 09/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Các bạn giúp mình mấy câu này được ko? Vài ngày nữa mình thi rồikhocroi

    Câu 1: Chất dẫn điện là gì? Cho ví dụ về chất dẫn điện?

    Câu 2: Chất cách điện là gì? Cho ví dụ về chất cách điện?

    Câu 3: Trước khi cọ xát trong mọi vật có diện tích dương và điện tích âm không? Nếu có thì những diện tích tồn tại trong những hạt nào cấu tạo nên vật?

    Câu 4: Vẽ sơ đồ mạch điện gồm: Nguồn điện 2 pin mắc nối tiếp, khóa K đóng, một ampe kế, một bóng điện. Vẽ chiều dòng điện chạy trong mạch điện?

    Câu 5: Hãy vẽ mô hình đơn giản của nguyên tử?

    Câu 6: Hãy kể tên 3 vật liệu thường dùng để làm vật liệu dẫn điện và 3 vật liệu thường dùng để làm vật liệu cách điện?

    Câu 7:Chất cách điện và chất dẫn điện có điểm nào khác biệt nhau về mặt cấu tạo? Trong nguyên tử có những hạt nào? Chúng mang điện tích gì?

    Số lượng điện tích dương và điện tích âm như thế nào?

    Nguyên tử đang ở trong trạng thái nào?

    Câu 8: Dùng 1 cục pin nối với 1 bóng đèn pin nhỏ bằng dây dẫn thấy bóng đèn sáng. Hỏi bóng đèn pin có sáng không nếu ta đổi chiều 2 cực của pin?

    Câu 9: Người ta nói không khí cũng như một số vật liệu khác chỉ là những liệu cách điện ở điều kiện bình thường. Hãy cho biết trong những trường hợp nào thì chúng có thể dẫn điện?

    Câu 10: Hãy vẽ sơ đồ mạch điện gồm: nguồn điện 2 pin mắc nối tiếp, khóa K đóng, bóng đèn.

    Câu 11: Nêu lên các tác dụng của dòng điện? Mỗi tác dụng cho 1 ví dụ?

    Câu 12: Cho một bóng đèn có hiệu điện thế ghi trên bóng đèn là 6 V. Khi mắc bóng đèn này vào một cục pin có hiệu điện thế U=1,5 V. Hỏi bóng đèn có sáng bình thường không? Số vôn ghi trên mỗi dụng cụ điện cho biết điều gì?

    Câu 13: Vẽ sơ đồ mạch điện gồm 1 pin, 1 khóa K mở, một bóng đèn? Vẽ chiều của dòng điện chạy qua bóng đèn.

    Làm ơn giúp mình sớm! Thank you very much!hihi

      bởi thanh hằng 16/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Câu 11:

    Các tác dụng của dòng điện:

    - Tác dụng nhiệt: dòng điện đi qua mọi vật dẫn thông thường đều làm cho nó nóng lên

    Ví dụ: nồi cơm điện, bàn là, lò vi sóng,...

    - Tác dụng phát sáng: dòng điện đi qua bóng đèn bút thử điện và đèn điôt phát quang làm các đèn này phát sáng mặc dù chưa nóng tới nhiệt độ cao

    Ví dụ: bóng đèn bút thử điện, đèn điôt phát quang,...

    - Tác dụng từ: dòng điện có tác dụng từ vì nó có thể làm quay kim nam châm

    Ví dụ: chuông điện, máy bơm nước,...

    - Tác dụng hoá học: nếu cho dòng điện đi qua dung dịch muối đồng thì nó sẽ tách đồng ra khỏi dung dịch tạo thành lớp đồng bám trên thỏi than nối với cực âm của nguồn

    Ví dụ: dụng cụ xi mạ (mạ vàng, mạ bạc, mạ đồng,...)...

    - Tác dụng sinh lí: dòng điện có tác dụng sinh lí khi đi qua cơ thể người và động vật

    Ví dụ: kích thích hạt nảy mầm, dụng cụ châm cứu, sốc điện tim, chữa một số bệnh (thần kinh, cột sống, tim mạch,...)...

      bởi Thành Huy 16/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Các bạn ơi giúp mình với

    Câu 1 : Trên bóng đèn dây tóc có ghi 220V con số đó cho ta biết điều gì? Nếu đặt vào 2 đầu bóng đèn một hiệu điện thế lớn hơn hoặc nhỏ hơn 220V thì hiện tượng gì sẽ xẩy ra ?

    Câu 2 : Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ bên. Biết nguồn điện có hiệu điện thế là U=6V

    a) Số chỉ của mỗi dụng cụ đo trong sơ đồ cho biết gì

    b)Biết số chỉ của ampe kế là I=0.15A

    Tính cường độ dòng điện I1, I2 tương ứng chay qua các đèn Đ1 và Đ2

    c) Nếu đèn Đ2 cháy thì đèn Đ1 có sáng ko vì sao ?

    d) Biết Hiệu điện thế giữa hai đầu đèn Đ2 lớn gấp 2 lần hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn Đ1

    tính hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi đèn Đ1 và Đ2 ?

      bởi Phan Thiện Hải 23/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Câu 1: Số 220V ghi trên bóng đèn cho ta biết Giá trị hiệu điện thế định mức để bóng đèn hoạt động bình thường. Nếu đặt vào 2 đầu bóng đèn một hiệu điện thế lớn hơn 220V thì bóng đèn sẽ bị hỏng, nhỏ hơn 220V thì bóng đèn sẽ sáng yếu hơn.
    Câu 2: a) Số chỉ của Ampe kế cho biết cường độ dòng điện đi qua mạch.
    Số chỉ của Vôn kế V1 cho biết hiệu điện thế đi qua đèn Đ1.
    Số chỉ của Vôn kế V2 cho biết hiệu điện thế đi qua đèn Đ2.
    b) Vì 2 bóng đèn mắc nối tiếp nên cường độ dòng điện sẽ bằng nhau tại mọi vị trí => I (cđdđ toàn mạch) = I1 (cđdđ đi qua Đ1) = I2(cđdđ đi qua Đ2)
    Mà I=0,15(A) => I1 = I2 = 0,15(A).
    Vậy cường độ dòng điện đi qua đèn Đ1 và đèn Đ2 là 0,15 Ampe.
    c) Nếu đèn Đ2 cháy thì đèn Đ1 sẽ không sáng. Vì khi đó mạch điện đã bị hở.
    d) Vì 2 bóng đèn mắc nối tiếp nên hiệu điện thế toàn mạch bằng tổng các hiệu điện thế đi qua các bóng đèn.
    => U = U1 + U2 = 6 (V)
    Mà U2= 2. U1
    => U1 = 2 (V)
    U2 = 4 (V)

      bởi Nguyễn Dysprosi 24/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Các vật mang điện tích đặc gần nhau thì xảy ra hiện tượng gì??????????????

    Giúp mình vớieoeo

      bởi Nguyễn Bảo Trâm 03/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Các vật mang điện tích đặt gần nhau xảy ra hiện tượng gì?

    TH1: Các vật mang điện tích cùng loại thì đẩy nhau.

    TH2: Các vật mang điện tích khác loại thì hút nhau.

    Chúc bn hx tốt!

      bởi Đặng Thị Diệu Hiền 04/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
 

Các câu hỏi mới

NONE
OFF