Tính áp suất thủy ngân lên đáy ống hình trụ có chiều cao 100cm. ?
1 ống hình trụ có chiều cao 100cm. Người ta đổ thủy ngân vào ống sao cho mặt thủy ngân cách mặt ống 94cm.
a) Tính áp suất thủy ngân lên đáy ống biết trọng lượng riêng của thủy ngân 136000N/cm3.
b) Nếu thay thủy ngân bằng nước thì có tạo được áp suất như trên không? Biết trọng lượng riêng nước bằng 10000N/cm3.
c) Nếu thay thủy ngân bằng rượu thì có có tạp được áp suất như trên không? Biết trọng lượng riêng rượu bằng 8000N/cm3
Câu trả lời (5)
-
Tóm tắt :
\(h_{ống}=100cm\)
\(h_{Hg}=94cm\)
a) \(p_1=?\)
\(d_{Hg}=136000N/cm^3\)
b) \(p_2=?\)
\(d_n=10000N/cm^3\)
c) \(p_3=?\)
\(d_r=8000N/cm^3\)
GIẢI :
a) Áp suất thủy ngân lên đáy ống là :
\(p_1=d_{Hg}.h=136000.94=12784000\left(N/cm^2\right)\)
b) Áp suất của nước tác dụng lên đáy ống là :
\(p_2=d_n.h=10000.94=940000\left(N/cm^2\right)\)
c) Áp suất của rượu tác dụng lên đáy ống là :
\(p_3=d_r.h=8000.94=752000\left(N/cm^3\right)\)
bởi Le Van Thinh Thinh 30/01/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
1 cái kích thủy lực có diện tích pít-tông lớn gấp 80 lần tiết diện pít-tông nhỏ.
a) Mỗi lần nén pít-tông nhỏ đi với một đoạn 8cm. Tìm đoạn di chuyển pít-tông lớn.
b) Để nâng 1 vật có trọng lượng 10000N lên cao 20cm thì phải tác dụng lực pít-tông nhỏ bao nhiêu? Và phải nén bao nhiêu lần?
bởi Lê Tường Vy 31/01/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Bài làm :
a) Theo nguyên lí may thủy lực ta có :
\(\dfrac{F}{f}=\dfrac{S}{s}\) (1)
- Khi pittong nhỏ đi xuống 1 đoạn l = 0,08m thì phần thể tích chất lỏng từ bình nhỏ chuyển sang bình lớn là V1 = s.l và khi đó bình lớn nhận thêm 1 lượng chất lỏng có thể tích là V2 = S.L)
\(\Rightarrow V_2=V_1\)
\(\Rightarrow S.L=s.l\)
\(\Rightarrow\dfrac{S}{s}=\dfrac{L}{l}\) (2)
Từ (1) và (2) => \(\dfrac{F}{f}=\dfrac{L}{l}\) \(\left(=\dfrac{S}{s}\right)\)
Mà theo giả thiết thì : \(\dfrac{S}{s}=80\)
=> \(\dfrac{F}{f}=\dfrac{L}{l}=80\)
=> \(F=80f\)
=> \(L=\dfrac{F.l}{f}=\dfrac{80f.l}{f}=\dfrac{80f.0,08}{f}=6,4\left(m\right)\)
Vậy đoạn di chuyển pittong lớn bằng 6,4m
b) Ta có :
\(\dfrac{F}{f}=\dfrac{L}{l}=80\) (cmt)
\(\Rightarrow l=\dfrac{L}{80}=\dfrac{0,2}{80}=0,0025\left(m\right)\)
Ta có : \(\dfrac{F}{f}=\dfrac{L}{l}=>F.l=f.L\)
\(\Rightarrow10000.0,0025=f.0,2\)
\(\Rightarrow f=\dfrac{10000.0,0025}{0,2}=125\left(N\right)\)
Vậy lực pittong nhỏ là 125N
Và nên số lần là :
\(\dfrac{F}{f}=\dfrac{10000}{125}=80\left(lần\right)\)
bởi Phạm Điềm 31/01/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
1 khúc đê cao 8m so với mặt ruộng chân đê. Mùa nước lũ thông thường, nước cao mấp mé mặt đê.
a) Tính áp suất chân đê, điểm có độ cao bằng nửa mặt đê.
b) Tính áp lực lên mỗi km đê. Coi như áp suất tại đê đều bằng áp suất tại điểm cao bằng nửa đê.
bởi Lê Minh Trí 01/02/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Tóm tắt :
\(h=8m\)
\(d_n=10000N/m^3\)
a) \(p'=?\)
b) \(F'=?\)
\(1km^2=1000000m^2\)
\(p=p'\)
GIẢI :
a) Điểm có độ cao bằng nửa mặt đê là :
\(h'=\dfrac{h}{2}=\dfrac{8}{2}=4\left(m\right)\)
Áp suất chân đê là :
\(p'=d_n.h'=10000.4=40000\left(Pa\right)\)
b) Áp lực trên mỗi km2 đê là :
\(p=\dfrac{F}{S}=>F=p.S=40000.1000000=4.10^{10}\left(N\right)\)
bởi Nguyễn Đình Toản 01/02/2019Like (0) Báo cáo sai phạm
Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!
Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản