OPTADS360
ATNETWORK
ATNETWORK
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Lấy ví dụ về sự nhiễm điện do cọ xát ?

Lấy ví dụ về sự nhiễm điện do cọ xát ?

  bởi Anh Trần 30/11/2018
ADMICRO/lession_isads=0

Câu trả lời (13)

  • - Bụi bám vào quạt: Do khi cánh quạt quay nó sẽ cọ xát với không khí tạo ra điện nên hút bụi.

    Chúc bạn học tốt, tick mik nha :)

      bởi Vũ Phương Anh 30/11/2018
    Like (1) Báo cáo sai phạm
  • Cho biết tác dụng của dòng điện, tác dụng hoá học của dòng điện được ứng dụng để làm gì

      bởi Thanh Nguyên 30/11/2018
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • - Dòng điện có 3 tác dụng: + Tác dụng nhiệt.

    + Tác dụng từ.

    + Tác dụng hóa học.

    - Tác dụng hóa học của dòng điện được ứng dụng để làm các thiết bị mạ vàng, mạ bạc, mạ đồng,...

    Chúc bạn học tốt!

      bởi Thịnh Tiến Huỳnh 01/12/2018
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • đưa 1 thanh thước nhựa đã được cọ xát vào gần 1 thanh thước nhựa cùng loại cũng đã được cọ xát và được treo bởi sợi dây. nêu hiện tượng và giải thích?

      bởi nguyen bao anh 02/12/2018
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • - Các cây thước nhựa đẩy nhau nếu chúng được cọ xát cùng 1 vật.

    - Các cây thức nhựa sẽ hút nhau nếu chúng được cọ xát bằng 2 vật khác nhau.

      bởi Phạm Huyền Trang 02/12/2018
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • có thể nhiễm điện cho vật bằng cách nào? vật bị nhiễm điện có khả năng gì ?

      bởi Mai Hoa 03/12/2018
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • - Có thể làm cho vật nhiễm điện bằng cách cọ xát vật.

    - Vật bị nhiễm điện có khả năng hút ( hoặc đẩy ) các vật nhẹ khác và làm sáng bóng đèn bút thử điện

    Chúc bạn học tốt! hehe

      bởi le nam dương 03/12/2018
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Trong hiện tượng nhiễm điện do cọ xát, khi hai vật cọ xát với nhau, có thể nào chỉ có 1 vật bị nhiễm điện còn vật kia vẫn chung hòa về điện không? Tại sao?

      bởi Nguyễn Thanh Hà 05/12/2018
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Khi cọ xát hai vật với nhau thì:

    - Vật được cọ xát sẽ được nhận thêm lượng electron di chuyển quanh hạt nhân của vật đem ra để cọ xát nên vật được cọ xát sẽ không còn chung hòa về điện nữa vì bị thừa electron nên nó sẽ bị mang điện tích âm và đem ra để cọ xát sẽ thiếu electron hay thừa hạt nhân nên nó sẽ mang điện tích dương.

    Vậy sẽ không có trường hợp mà khi cọ xát hai vật lại với nhau mà chỉ có vật sẽ bị nhiễm điện(mang điện tích) và vật còn lại thì vật chung hòa về điện.

      bởi phạm văn dũng 05/12/2018
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • khi hai vat co xat voi nhau co the nao chi co 1 vat bi nyhiem dien con vat kia van khong bi nhiem dien khong? Tai sao?

      bởi hi hi 08/12/2018
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Xảy ra hai trường hợp :

    - Một vật nhiễm điện âm thì các electron từ vật còn lại đã dịch chuyển sang vật đó -> Vật còn lại bị mất electrôn thì nhiểm điện dương .

    - Một vật nhiễm điện dương thì các electrôn của vật đó đã dịch chuyển sang vật còn lại -> Vật còn lại thừa electron nên nhiễm điện âm .

    => Khi cọ xát 2 vật với nhau mà một vật nhiểm điện thì không bao giờ xảy ra TH vật còn lại không bị nhiễm điện

      bởi Nguyễn Đạt 08/12/2018
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Bạn nào trả lời được tại sao lại có sấm và sét cho mình nào!!

    Mình biết rùi nhưng chỉ để đố các bạn mà thui!!!

    Ai trả lời nhanh nhất và hay nhất sẽ được tick!!!banhleuleu

      bởi Lan Anh 11/12/2018
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Sét hay tia sét là hiện tượng phóng điện trong khí quyển giữa các đám mây và đất hay giữa các đám mây mang các điện tích khác dấu đôi khi còn xuất hiện trong các trận phun trào núi lửa hay bão bụi (cát). Khi phóng điện trong khí quyển tia sét có thể di chuyển với tốc độ 36.000 km/s vì sét là sự di chuyển của các ion nhưng hình ảnh của sét là do dòng plasma phát sáng tạo ra nên có thể thấy nó trước khi nghe tiếng động vì tiếng động chỉ di chuyển với tốc độ 1.230 km/h trong điều kiện bình thường của không khí còn ánh sáng đi được 299.792 km/s. Sét đạt tới nhiệt độ 30.000 °C, gấp 20 lần nhiệt độ cần thiết để biến cát silica thành thủy tinh (chỉ cần 1330 °C để làm nóng chảy SiO2), những viên đá được tạo ra bởi sét đánh vào cát gọi là fulgurite (thường nó có dạng hình ống do sét di chuyển vào lòng đất). Có khoảng 16 triệu cơn dông mỗi năm.

    Sét cũng được tạo ra bởi những cột tro trong những vụ phun trào núi lửa hoặc trong những trận cháy rừng dữ dội tạo ra một làn khói đặc đủ để dẫn điện.

    Lý do sét hình thành và nguồn gốc của nó vẫn là một vần đề còn đang tranh luận: Các nhà khoa học đã nghiên cứu các nguồn gốc khác nhau như gió, độ ẩm, ma sát và áp thấp khí quyển cho đến ảnh hưởng của gió mặt trời và các hạt tích điện trong năng lượng mặt trời. Các tinh thể băng trong các đám mây có thể là yếu tố quan trọng trong việc hình thành tia sét do nó có thể tạo ra một môi trường tích điện cực trái dấu nhau trong các đám mây dẫn đến việc hình thành sét.

    Khi hai đám mây tích điện trái dấu lại gần nhau, hiệu điện thế giữa chúng có thể lên tới hàng triệu von. Giữa hai đám mây có hiện tượng phóng tia lửa điện và ta trông thấy một tia chớp. Vài giây sau ta mới nghe thấy tiếng nổ, đó là "sấm" (vận tốc ánh sáng nhanh hơn vận tốc của tiếng động nên ta trông thấy tia chớp trước). Nếu có đám mây dông tích điện đi gần mặt đất tới những khu vực trống trải, gặp một vật có độ cao như cây cối, người cầm cuốc xẻng... thì sẽ có hiện tượng phóng tia lửa điện giữa đám mây và mặt đất. Đó là hiện tượng sét đánh.

      bởi Cảnh Lê 11/12/2018
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
 

Các câu hỏi mới

NONE
OFF