OPTADS360
ATNETWORK
ATNETWORK
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Dòng điện chạy trong mạch điện kín là gì?

Dòng điện chạy trong mạch điện kín là gì?

  bởi Nguyễn Sơn Ca 25/12/2018
ADMICRO/lession_isads=0

Câu trả lời (35)

  • Dòng điện chạy trong mạch điện kín là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.

      bởi Nguyễn Phương Nhi 25/12/2018
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • a. Trong đoạn mạch gồm hai bóng đèn mắc nối tiếp, cường độ dòng điện và hiệu điện thế có đặc điểm gì?

      bởi Nhat nheo 26/12/2018
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Mk nhớ ko lầm thì

    Cường độ dòng điện ko đỗi,I1=I2=I3=... (cường độ dòng điện ko đỗi)

    Hiệu điện thế Giữa 2 đầu đoạn mạch = tổng ác hiệu điện thế trên mỗi đèn

    U13=U12+U23.

    Bạn xem phần thực hành sau sách giáo khoa nhé ocnf mạch song song thì ngược lại

      bởi Justin Lê 26/12/2018
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Nếu hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn D1 là U1 = 3V, hiệu điện thế giữa hai đầu D2 là U2=3V. Hãy tính hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch U= bao nhiêu

      bởi Lê Viết Khánh 27/12/2018
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Bạn phải xét đây là 2 bóng đèn nối tiếp hay song song :

      bởi Vũ Trung Hiếu 27/12/2018
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Vẽ sơ đồ mạch điện gồm 1 pin, 1 đèn, 1 chuông, 3 khóa sao cho: khóa 1 đóng: đèn sáng, khóa 2 đóng: chuông reo. Khóa 3 đóng: đèn sáng và chuông reo

      bởi Nguyễn Trà Giang 28/12/2018
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Hình vẽ:

    + - O k1 Đ k2 k3 C C

    -> Thỏa mãn yêu cầu đề bài

    Theo tớ là vậy, cậu tham khảo nhé

      bởi lý thị núng 28/12/2018
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Cho mạch điện sơ đồ bên:

    Tính HĐT giữa 2 đầu bóng đèn Đ1 và cường độ dòng điện qua Đ1 biết HĐT giữa 2 cực của nguồn là 9V HĐT và cường độ dòng điện qua Đ3 (cường độ dòng điệnmạch chính là 1,5A)

      bởi Nguyễn Sơn Ca 30/12/2018
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • độ dòng điện đi qua Đ1 = Đ3=1.5A

      bởi Nguyễn Hoa 30/12/2018
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Cho dây dẫn; khóa; bóng đèn; nguồn điện Acquy 12 V

    a Vẽ kí hiệu các bộ phận trên

    b Vẽ sơ đồ mạch điện đèn sáng

    c Độ sáng đèn thế nào nếu ta thay = 1 viên pin

    d Nêu các nguyên nhân đèn không sáng

    e Ở câu b; vẽ thêm 2 bóng nối tiếp. Tính hiệu điện thế mỗi bóng

      bởi can chu 02/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • a/ dây dẫn khóa bóng đèn Nguồn điện Acquy Đ K

    b/ Sơ đồ mạch điện thể hiện đèn sáng:

    K Đ

    c/ Một viên pin có hiệu điện thế tối đa là 6 V

    Nguồn điện Acquy 12 V

    => Pin tạo ra dòng điện nhỏ hơn bình acquy nên độ sáng của đèn sẽ mờ hơn nếu ta thay bình acquy bằng một viên pin

    d/ Nguyên nhân đèn không sáng:

    -Khóa mở

    -Mạch điện có chỗ hở

    -Hết pin

    -Bóng đèn bị đứt bóng

    -Dây dẫn bị đứt

    e/ Đ Đ Đ K Hình minh họa

    Ta có: mạch nối tiếp có công thức

    U = UD = UD = UD (D: đèn)

    <=> 12 = 3 . UD

    => UD = 12/3 = 4 V.

      bởi Công Tử Nhà Nghèo 02/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Help me!! mai thi rồi:¿ cách tính độ chia nhỏ nhất của ampe kế và vôn kế Cảm ơn trước nha :)))

      bởi Nguyễn Trà Long 05/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • ĐCNN = GHĐ : (số vạch chia - 1)

      bởi đỗ hải yến 05/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Trong cơn giông thường xuất hiện sấm chớp. Giải thích

      bởi Tieu Dong 08/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Lý do sét hình thành và nguồn gốc của nó vẫn là một vấn đề còn đang tranh luận. Các nhà khoa học đã nghiên cứu các nguồn gốc khác nhau như gió, độ ẩm, ma sát và áp thấp khí quyển cho đến ảnh hưởng của gió mặt trời và các hạt tích điện trong năng lượng mặt trời. Các tinh thể băng trong các đám mây có thể là yếu tố quan trọng trong việc hình thành tia sét do nó có thể tạo ra một môi trường tích điện cực trái dấu nhau trong các đám mây dẫn đến việc hình thành sét.
    Khi hai đám mây tích điện trái dấu lại gần nhau, hiệu điện thế giữa chúng có thể lên tới hàng triệu vôn. Giữa hai đám mây có hiện tượng phóng tia lửa điện và ta trông thấy một tia chớp. Vài giây sau ta mới nghe thấy tiếng nổ, đó là sấm (do vận tốc ánh sáng nhanh hơn vận tốc của tiếng động nên ta trông thấy tia chớp trước). Khi đám mây dông tích điện đi gần mặt đất tới những khu vực trống trải, gặp một vật có độ cao như cây cối, người cầm cuốc xẻng... thì sẽ có hiện tượng phóng tia lửa điện giữa đám mây và mặt đất. Đó là hiện tượng sét đánh.
      bởi Bui Cao Nhut 08/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Những ngày hanh khô, dùng lược chải tóc có hiện tượng mái tóc bồng bềnh. Giải thích

      bởi Tram Anh 12/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Vì vào những ngày hanh khô, độ ẩm trong không khí là không đáng kể nên khi chải tóc thì lược và tóc cọ xát với nhau lên chúng hút nhau mà lược được giữ bởi tay nên những sợi tóc sẽ bị lược kéo thẳng lên hoặc bồng bềnh trong gió haha

      bởi Nguyễn thị Ngọc 12/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Hai vật cọ xát vào nhau có hiện tượng đẩy nhau không? Giải thích?

      bởi Lê Minh Trí 17/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Khi hai vật cọ xát vào nhau

    => Một vật sẽ thiếu electron. Một vật sẽ thừa electron

    => Một vật mang điện tích dương. Một vật mang điện tích âm

    Ta thấy: chúng trái dấu nhau

    => Chúng hút nhau

    Vậy không có hiện tượng hai vật cọ xát vào nhau mà đẩy nhau.

      bởi Võ Hoài Phương 17/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • thế nào là đoạn mạch nối tiếp , thế nào là đoạn mạch song song . cho ví dụ

      bởi thanh hằng 22/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Đoạn mạch nối tiếp
    * Cường độ dòng điện có giá trị như nhau tại mọi điểm: I=I¹=I²

    * Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn:U=U¹+U²

    * Điện trở tương đương của đoạn mạch bằng tổng hai điện trở thành phần: Rtđ=R¹+R²

    * Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tỉ lệ thuận với điện trở đó: U¹/U²=R¹/R²

    Đoạn mạch song song
    * Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính bằng tổng cường độ dòng điện chạy qua các mạch rẽ: I=I¹+ I²

    * Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch song song bằng hiệu diện thế giữa hai đầu mỗi đoạn mạch rẽ: U=U¹=U²

    * Điện trở tương đương có công thức: 1/Rtđ =1/R¹ +1/R²

    * Cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở tỉ lệ nghịch với điện trở đó

    Bạn có thể vào đây để xem hình minh họa
    http://vi.wikipedia.org/wiki/M%E1%BA%A1c...

      bởi Nguyễn Văn Huy 22/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • câu 1: Vào những ngày thời tiết khô ráo, khi lau chùi gương soi, kính cửa sổ hay màn hình tivi bằng khăn bông khô, ta vẵn thấy có bụi vải bám vào chúng. Giải thích tại sao?

    câu 2:

    1.Giải thích tại sao, cánh quạt điện thổi gió mạnh, sau một thời gian có nhiều bụi bám vào cánh quạt,đặc biệt ở mép cánh quạt chém vào không khí.

    2.Vào những ngày thời tiết khô ráo,khi lau chùi gương soi, kính cửa sổ hay màn hình tivi bằng khăn bông khô,ta thấy có bụi vải bám lên chúng.Giải thích tại sao?

    3.Vào mùa đông, khi cởi áo len chui đầu ,nhiều khi ta nghe thấy tiếng nổ lách tách.Tại sao?

      bởi Nguyễn Vân 27/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • c1:Khi lau chùi gương soi, kính cửa sổ hay màn hình tivi bằng khăn bông khô, chúng cọ xát với khăn bông khô và bị nhiễm điện. Vì thế chúng hút các hạt bụi vải.

    c2:

    1.Khi ta thổi bụi trên mặt bàn, luồng gió thổi làm bụi bay đi.

    Cánh quạt điện khi quay cọ xát mạnh với không khí và bị nhiễm điện, vì thế cánh quạt hút các hạt bụi có trong không khí ở gần nó. Lực hút của cánh quạt lên bụi mạnh hơn nhiều lực đẩy của gió lên hạt bụi nên hạt bụi bám vào cánh quạt.

    Đặc biệt mép cánh quạt được cọ xát mạnh nhất nên nhiễm điện nhiều nhất. Do đó, chỗ mép cánh quạt hút bụi mạnh nhất và bụi bám ở mép cánh quạt nhiều nhất.

    2.Khi lau chùi gương soi, kính cửa sổ hay màn hình tivi bằng khăn bông khô, chúng cọ xát với khăn bông khô và bị nhiễm điện. Vì thế chúng hút các hạt bụi vải.

    3.Vì vào những ngày thời tiết khô ráo hay những hanh khô, mặc áo len và cử động sẽ có sự cọ xát giữa không khí và áo len nên đã làm cho các loại áo này bị nhiễm điện. Vì vậy khi cởi áo tạo ra sự phóng điện tia lửa điện giữa các lớp áo, làm không khí nóng lên, giãn nở nên phát ra tiếng kêu nhỏ và chớp sáng.

      bởi Cảnh Lê 27/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Câu 1: Dòng điện gây ra tác dụng nào? kể tên các máy, thiết bị được chế tạo ứng với từng tác dụng ?

    Câu 2: Biết rằng lúc đầu cả tóc và lược nhựa đều chưa nhiễm điện, nhưng sau khi chải tóc khô bằng lược nhựa thì cả lược và tóc đều bị nhiễm điện và cho rằng lược nhựa nhiễm điện âm. Hỏi sau khi chảy, tóc mang điện tích j? Khi đó electron dịch chuyển như thế nào?

      bởi Anh Nguyễn 02/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Tác dụng :

    - Tác dụng hóa học: mạ đồng, mạ vàng, chống gỉ sét,...
    - Tác dụng nhiệt: bàn ủi,...
    - Tác dụng từ: làm chuông điện, nam châm điện,...
    - Tác dụng phát sáng: phát sáng bóng đèn,...
    - Tác dụng sinh lý: chữa bệnh,...
      bởi Thuỳy Linhh 02/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • dự đoán các nguyên nhân làm đèn ko sáng cách kiểm tra dự đoán kết quả kiểm tra dự đoán cách khắc phục và kết quả khắc phục để đèn sáng
    ? ? ? ?
    ? ? ? ?
    ?
    ?
    ?
    ?
    ?
    ?

      bởi Bin Nguyễn 09/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • dự đoán các nguyên nhân làm đèn ko sáng cách kiểm tra dự đoán kết quả kiểm tra dự đoán cách khắc phục và kết quả khắc phục để đèn sáng
    do mạch điện chưa kín xem lại mạch điện mạch điện hở lắp lại mạch cho kín

      bởi Nguyệt Ánh 09/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Nêu hiện tượng dùng nilong và mảnh vải khô cọ sát vào với nhau .giải thích

      bởi Mai Hoa 16/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Vì nilon dễ mất electron hơn vải khô

    Nên khi cọ xát nilon với vải khô thì nilon nhiễm điện dương ( mất bớt electron ) còn vải khô nhiễm điện âm ( nhận thêm electron từ nilon )

    \(\Rightarrow\)2 vật hút nhau ( 2 vật nhiễm điện khác loại )

      bởi Trần Bộ 16/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • I. Hãy chọn phương án đúng.

    1. Có thể làm cho thước nhựa nhiễm điện bằng cách nào dưới đây?

    A. Phơi thước nhựa ở ngoài nắng.
    B. Áp sát thước nhựa vào một cực của pin.
    C. Cọ xát thước nhựa bằng mảnh vải khô.
    D. Áp thước nhựa vào một cực của nam châm.

    2. Vật bị nhiễm điện không có khả năng hút các vật nào dưới đây?

    A. Ống nhôm treo bằng sợi chỉ.
    C. Ống giấy treo bằng sợi chỉ.
    B. Vật nhiễm điện trái dấu với nó.
    D. Vật nhiễm điện cùng dấu với nó.

    3. Cọ xát hai thước nhựa cùng loại như nhau bằng mảnh vải khô.

    Đưa hai thước nhựa này lại gần nhau (như ở hình 1) thì xảy ra hiện tượng nào dưới đây?


    A. Hút nhau. C. Không hút cũng không đẩy nhau.
    B. Đẩy nhau. D. Lúc đầu chúng hút nhau, sau đó đẩy nhau.

    4. Có 4 vật a, b, c và d đã nhiễm điện. Nếu vật a hút b, b hút c, c đẩy d thì:

    A. Vật b và c có điện tích cùng dấu.
    B. Vật a và c có điện tích cùng dấu.
    C. Vật b và d có điện tích cùng dấu.
    D. Vật a và d có điện tích trái dấu.

    5. Dòng điện là gì?

    A. Dòng chất lỏng dịch chuyển có hướng.
    B. Dòng các nguyên tử dịch chuyển có hướng.
    C. Dòng các phân tử dịch chuyển có hướng.
    D. Dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.

    6. Mũi tên trong sơ đồ mạch điện nào dưới đây chỉ đúng chiều quy ước của dòng điện? (Hình 2)

    7. Vật nào dưới đây là vật cách điện?

    A. Một đoạn dây thép
    B. Một đoạn dây nhôm
    C. Một đoạn dây nhựa
    D. Một đoạn ruột bút chì

    8. Khi cho dòng điện chạy qua cuộn dây dẫn quấn xung quanh một lõi sắt thì cuộn dây dẫn này có thể hút các vật nào dưới đây?

    A. Các vụn giấy
    B. Các vụn sắt
    C. Các vụn đồng
    D. Các vụn nhôm

    9. Cho sơ đồ mạch điện như ở hình 3. Chỉ có đèn Đ1, Đ2 sáng trong trường hợp nào dưới đây?

    A. Cả 3 công tắc đều đóng.
    B. K1, K2 đóng, K3 mở.
    C. K1, K3 đóng, K2 mở.
    D. K1 đóng, K2 và K3 mở.

    10. Tác dụng nhiệt của dòng điện trong các dụng cụ nào dưới đây là có lợi?

    A. Máy bơm nước.
    B. Nồi cơm điện.
    C. Quạt điện.
    D. Máy thu hình (Ti vi).

    11. Dòng điện có tác dụng phát sáng khi chạy qua bộ phận hay dụng cụ điện nào dưới đây khi chúng hoạt động bình thường?

    A. Bóng đèn bút thử điện.
    B. Quạt điện.
    C. Công tắc.
    D. Cuộn dây dẫn có lõi sắt non.

    12. Hai bóng đèn trong sơ đồ mạch điện nào dưới đây không mắc nối tiếp v

      bởi Hong Van 23/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • 1C

    2D

    3B

    4B

    5D

    6A

    7B

    8B

    9B

    10B

    11A

    12A,B

    13A
    14A

    15D

    16C

    17A
    18C

    19A

    20A

      bởi Nguyen Long 24/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • cho đoạn mạch mắc nối tiếp 2 đèn, hiệu điện thế hai đầu đèn 1 là U2 = 3V, hiệu điện thế hai đầu đèn là U2 =4V. Tính hiệu điện của cả đoạn mạch?

      bởi Lan Anh 04/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • theo mk là 7v

      bởi Quách Minh Quân 04/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Nguồn điện từ 2 lỗ của ổ cắm điện gia đình cũng có 2 cực dương và âm , nhưng cực của từng lỗ thay đổi liên tục. hãy cho biết, dòng điện được cung cấp từ ổ cắm có chiều từ cực nào đến cực nào? Chiều dòng điện này có thay đổi không?

      bởi hành thư 12/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Dòng điện được cung cấp từ ổ cắm có chiều từ cực dương sang cực âm. Chiều dòng điện liên tục thay đổi (dòng điện xoay chiều)

      bởi nguyễn tihj hương 12/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
 

Các câu hỏi mới

NONE
OFF