OPTADS360
NONE
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Tìm biên độ dao động của hệ con lắc lò xo dđđh với quỹ đạo 10cm, lò xo có độ cứng k ?

Một con lắc lò xo dđđh với quỹ đạo 10cm, lò xo có độ cứng k dao động theo phương ngang. khi con lắc ở vị trí lò xo có chiều dài lớn nhất, giữ điểm chính giữa lò xo. Biên độ dđ của hệ :

  bởi Nguyễn Sơn Ca 07/01/2019
ADMICRO/lession_isads=0

Câu trả lời (39)

  • Biên độ ban đầu: A1=10/2=5 (cm)

    Khi con lắc ở vị trí lò xo có chiều dài lớn nhất, giữ điểm chính giữa lõ xo thì độ cứng phần lò xo gắn với vật là k/2

    Vì cơ năng được bảo toàn nên ta có

    \(\frac{1}{2}k_1A_1^2=\frac{1}{2}k_2A_2^2\Leftrightarrow k.0,05^2=2k.A_2^2\Leftrightarrow A_2=\frac{0,05}{\sqrt{2}}\left(m\right)\)

      bởi Trịnh Tấn Phúc 07/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • một con lắc lò xo có chiều dài tự nhiên l\(_0\)=30 cm. kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương nằm ngang thì chiều dài cực đại của lò xo là 38 cm. khoảng cách ngắn nhất giữa hai thời điểm động năng bằng n lần thế năng và thế năng bằng n lần động năng là 4cm, giá trị lớn nhất của n

      bởi Nguyễn Lê Tín 07/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Hỏi đáp Vật lý

      bởi Shmily Nấm 08/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Lò xo có độ cứng k=100N/m một đầu gắn cố định, đầu kia treo vật. Khi ở vị trí cân bằng lò xo dãn 4cm. Từ vị trí cân bằng kéo vật xuống thẳng đứng 2cm rồi buông ra cho vật dao động, lấy g = π 2 m/s2. Chọn gốc thời gian lúc buông vật. Gốc tọa độ tại vị trí cân bằng ,chiều dương hướng xuống .Lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên vật ở thời điểm t = 0,4/ 3 s bằng?

      bởi Quế Anh 08/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • W=√(g/dentaLo)=5√10

    =>T=0,4s. Tại t=0,4/3=T/3 vật ở vt A/2=1cm. =>Fdh=KdentaL=K(dentalo-1)=3N

      bởi Hươngg Quỳnh 09/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Một con lắc lò xo đặt trên mặt bàn nằm ngang. Kéo quả cầu dọc theo trục lò xo đến vị trí B rồi thả nhẹ cho con lắc dao động. Nếu không có ma sát thì tốc độ của quả cầu khi về tới vị trí O (vị trí lò xo không biến dạng) là 2,5 m/s. Trong thực tế, do có ma sát nên tốc độ của quả cầu khi về tới O lần đầu tiên là 2,4 m/s. Lấy g = 10 m/s2; BO = 10 cm. Hệ số ma sát giữa quả cầu và mặt bàn là

    A. 0,415.
    B. 0,325.
    C. 0,245.
    D. 0,175.
      bởi Lê Nhật Minh 10/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Để xem kết quả, đáp án và thi không giới hạn các kỳ thi thử quốc gia trong vòng 7 ngày mời bạn:
    Cơ hội sở hữu iPhone 7 màu đỏ
    Bước 1: Soạn TCKQ gửi 8775 (15.000đ/tuần).
    Bước 2: Nhấn vào nút XEM KẾT QUẢ để nhận điểm và đáp án
    XEM KẾT QUẢ
      bởi Dương Khánh 10/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • 1 con lắc lò xo có tần số 10Hz dao động điều hòa. tần số góc của con lắc là bao nhiêu ?

      bởi thúy ngọc 12/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Tần số góc \(\omega = 2\pi.f = 2\pi.10 = 20\pi (rad/s)\)

      bởi Thảo Nhi 12/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • hai con lắc lò xo giống nhau treo vào hai điểm trên cùng giá đỡ nằm ngang.chọn trục ox có phương thẳng đứng , chiều từ trên xuống dưới . phương trình dao động của hai con lắc là x1=3cos(10sqart3.t) cm và x2=4cos(10sqart3.t+p/2). biết k=50 N/m và g=10 m/s2. hợp lực do hai con lắc tác dụng lên giá đỡ trong quá trình dao động có độ lớn cực đại là:

    A: 5.8 N B:5.2 N C: 6.8 N D:4.5 N

      bởi Cam Ngan 15/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • A

      bởi Hoàng Dung 15/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Trong dao động điều hòa của con lắc lò xo , đồ thị biểu hiện sự phụ thuộc của lực kéo về theo vận tốc là :

    A. đoạn thẳng B. đường tròn C. đường thẳng D. đường elip

      bởi Nguyễn Bảo Trâm 18/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • đoạn thẳng: (a=-w2x)

    elip: (v(x),a(v) và F(v))

    parapol: l(P)

    nên mik chọn Ahihi

      bởi Nguyễn Kiên 18/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Một lò xo gồm vật nặng có khối lượng m=250g; lò xo có độ cứng k=100N/m. Truyền cho vật một năng lượng ban đầu bằng 2×10-4J. Bỏ qua ma sát. Hỏi biên độ của vật là bao nhiêu?

      bởi Đào Lê Hương Quỳnh 21/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Ta có công thức tính \(W = 1/2 mw^2A^2 =1/2 kA^2\)

    W = 2x10-4 J , k=100 N/m

    thế vào công thức ta => A ( bạn cứ nhập biểu thức vào máy tính rồi nhấn SHIFT CALC nó sẽ hiện kết quả nhé )

      bởi Nguyễn Ken 21/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với cơ năng dao động là 1J và lực đàn hồi cực đại là 10N.mốc thế năng tại vtcb. Gọi Q là đầu cố định của lò xo, khoảng thời gian ngắn nhất giữa 2 lần liên tiếp Q chịu tác dụng lực kéo của lò xo có độ lớn 5√3 N là 0,1s.Quãng đường lớn nhất mà vật nhỏ của con lắc đi đc trong 0,4s là:

      bởi Nguyễn Trà Giang 25/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  •   bởi Nguyễn Trà 25/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Cho ba con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương nằm ngang. Biết ba lò xo giống hệt nhau và
    vật nặng có khối lượng tương ứng là m1 ,m2 , m3 n lượt kéo ba vật sao cho ba lò xo giãn cùng một đoạn
    A như nhau rồi thả nhẹ cho ba vật dao động điều hòa. Khi đi qua vị trí cân bằng vận tốc của hai vật m1 ,m2 có độ lớn lần lượt là v1=20 cmhttps:https://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.https://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.hoc247.nethttps://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.imagehttps://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.faqhttps://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.data2https://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.563596_.s ,v2=10cmhttps:https://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.https://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.hoc247.nethttps://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.imagehttps://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.faqhttps://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.data2https://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.563596_.s . Biết m3

      bởi con cai 30/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Khi qua VTCB, tốc độ của con lắc đạt cực đại là:

    \(v_{max}=\omega A =\sqrt{\dfrac{k}{m}}.A\)

    \(\Rightarrow m = \dfrac{kA^2}{v_{max}^2}=\dfrac{a}{v_{max}^2}\) (vì \(kA^2=const\))

    Theo đề bài ta có: \(m_3=9m_1+4m_2\)

    \(\Rightarrow \dfrac{a}{v_3^2}=\dfrac{9a}{v_1^2}+\dfrac{4a}{v_2^2}\)

    \(\Rightarrow \dfrac{1}{v_3^2}=\dfrac{9}{v_1^2}+\dfrac{4}{v_2^2}\)

    \(\Rightarrow \dfrac{1}{v_3^2}=\dfrac{9}{20^2}+\dfrac{4}{10^2}\)

    \(\Rightarrow v_3=4m/s\)

    Chọn đáp án B.

      bởi Đồng Minh 30/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, ở vị trí cân bằng lò xo dãn 10cm. Cho vật dao động điều hòa, ở thời điểm ban đầu vật có vận tốc v=20cm/s và gia tốc a=-2\(\sqrt{3}\)m/s\(^2\). lấy g=10m/s\(^2\). Tìm tỉ số giữa lực đàn hồi cực đại và cực tiểu của lò xo.

      bởi thanh hằng 04/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Ở VTCB lò xo dãn: \(\Delta \ell_0=10cm\)

    Tần số góc: \(\omega=\sqrt{\dfrac{g}{\Delta\ell_0}}=10(rad/s)\)

    Áp dụng công thức: \(v_0^2=v^2+\dfrac{a^2}{\omega^2}\)

    \(\Rightarrow v_0^2=20^2+\dfrac{(200\sqrt 3)^2}{10^2}\)

    \(\Rightarrow v_0=40(cm/s)\)

    Biên độ dao động: \(A=\dfrac{v_0}{\omega}=4cm\)

    Tỉ số giữa lực đàn hồi cực đại và cực tiểu:

    \(\dfrac{F_{dhmax}}{F_{dhmin}}=\dfrac{k.(\Delta\ell_0+A)}{k.(\Delta\ell_0-A)}=\dfrac{\Delta\ell_0+A}{\Delta\ell_0-A}=\dfrac{10+4}{10-4}=\dfrac{7}{3}\)

      bởi Thủy Tiên 04/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Khi con lắc lò xo thẳng đứng đang ở VTCB thì lò xo dãn 8cm. Biết 1 chu kì thời gian lò xo bị nén bằng nữa thời gian lò xo bị dãn. Tại thời điểm t=0 vật ở VTB. Tìm li độ và vận tốc của vật ở thời điểm vật đi qua vị trí có động năng bẵng thế năng lần thứ 201

      bởi Dell dell 09/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • @phynit

    Thầy giúp bn ấy đi

      bởi Ngọc Trâm Trần 09/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Một con lắc lò xo treo thẳng đứng có k=50Nhttps:https://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.https://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.hoc247.nethttps://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.imagehttps://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.faqhttps://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.data2https://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.563596_.m. m=200g, g=10mhttps:https://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.https://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.hoc247.nethttps://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.imagehttps://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.faqhttps://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.data2https://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.563596_.s2. Vật đang ở VTCB kéo xuống để lò xo dãn 8cm rồi thả nhẹ thì vật DĐDH . Thời gian lực đàn hồi tác dụng lên giá treo cùng chiều với lực kéo về tác dụng len vật trong 1 chu ki dao động ???

      bởi Tuấn Huy 15/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Một bài hoàn toàn tương tự, bạn có thể tham khảo cách làm và tìm ra lời giải cho mình.

    Câu hỏi của trần thị phương thảo - Vật lý lớp 12 | Học trực tuyến

      bởi Trần Giang 15/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • một con lắc lò xo độ cứng 50n/m dao động điều hòa theo phương ngang .cứ sau 0.05 s thì vật nặng của con lắc lại cánh vị trí cân bằng một khoảng như cũ. lấy pi2=10 . khối lượng vật nặng của con lắc bằng ?
    giải giúp mình và giải thích đoạn 0.05s với ạ . ths kiu

     

      bởi Ban Mai 22/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Cứ 0,05s vật lại cách VTCB 1 đoạn như cũ thì có 2 trường hợp:

    + TH1: Là 2 thời điểm vật ở biên độ --> Chu kì: T = 2.0,05 = 0,1s.

    + TH2: Là 4 thời điểm ứng với véc tơ quay ở M, N, P, Q như hình vẽ.

    M N P Q x A -A

    --> Chu kì: T = 4.0,05 = 0,2s

      bởi Nguyễn Nhung 22/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Hòn bi của một con lắc lò xo có khối lượng m, nó dao động với chu kì T. Thay đổi khối lượng hòn bi nào để chu kì con lắc trở thành T = \(\dfrac{T}{2}\) ?

    A. Giảm 4 lần B. Tăng 4 lần C. Giảm 2 lần D. Giảm \(\sqrt{2}\) lần

      bởi Lê Nhật Minh 01/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Ta có T=\(2\pi\sqrt{\dfrac{m}{k}}\)

    =>T tỉ lệ thuận với \(\sqrt{m}\)

    =>T giảm đi 1 nửa khi \(\sqrt{m}\) giảm đi 2 lần => m giảm 4 lần

    chọn A

      bởi Trần Ngọc Dung 01/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Con lắc lò xo treo theo phương thẳng đứng dao động điều hòa. thời gian vật nặng đi từ vị trí thấp nhất đến vị trí cao nhất là 0,2s. Tần số dao động của con lắc là bao nhiêu ?

      bởi can tu 08/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Khoảng từ vị trí thấp nhất->cao nhất = 1/2 dao động

    =>Tần số dao động của con lắc là:\(f=\dfrac{N}{t}=\dfrac{0,5}{0,2}=2,5\left(Hz\right)\)

    bài trước sai đơn vị :)

      bởi Mai Thị Tuyết 08/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • một con lắc lò xo có độ cứng k treo thẳng đứng đầu trên cố định đầu dưới gắn vật . độ gián của lò xo khi vật ơ vị trí cân bằng là den ta Lo . cho con lắc dao động diều hòa theo phương thẳng đứng biên độ là A=2den ta Lo chu kì 3 s . thòi gian nhắn nhất kể từ vị trí cao nhất đến lò xo không biến dạng là

      bởi Duy Quang 16/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Vị trí lò xo không biến dang là \(x=-\Delta l_0\)

    Vị trí cao nhất là \(x=-A\)

    \(\Rightarrow\) thời gian ngắn nhất là \(\frac{T}{6}=\frac{3}{6}=0,5\left(s\right)\)

      bởi Nguyễn Tấn Thạo 16/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • CLLX có k=50N/m, m=200g treo thẳng đứng. Giữ vật để lò xo nesn4cm rồi thả nhẹ lúc t=0. Tính thời gian trong 1T lực đàn hồi và lực kéo cùng chiều

    ^^

      bởi Nguyễn Trọng Nhân 25/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • \(\Delta l_0=\frac{mg}{k}=0,04\left(m\right)=4\left(cm\right)\)

    \(\Delta l_0=A\)

    O M -A +A P Q N M

    Lực đàn hồi luôn hướng về vị trí lò xo có chiều dài tự nhiên (x=-A)

    Lực kéo (lực hồi phục) luôn hướng về phía VTCB

    Suy ra, trong 1T, 2 lực trên cùng chiều khi và chỉ khi li độ \(x>0\)

    Đáp án là \(\frac{T}{2}\approx0,2\left(s\right)\) (nửa cung tròn phía dưới MN)

      bởi Nguyet Anh 25/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động theo phương ngang vs pt : x=6cos(10t)cm,m=100g. Độ lớn và chiều của lực mà lò xo tác dụng lên điểm treo khi vật ở vị trí cao nhất là

    a.F=4 và F hướng xuống

    b.F=0,4 và F hướng lên

    c.F=0

    d.F=0,4 và F hướng xuống

      bởi Nguyễn Anh Hưng 03/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Chiều của lực lò xo tác dụng lên điểm treo luôn cùng độ lớn nhưng ngược chiều với lực đàn hồi tác dụng lên vật!

    \(\Delta l_0=\frac{g}{\omega^2}=\frac{10}{100}=0,1\left(m\right)=10\left(cm\right)\)

    Nhận thấy \(A< \Delta l_0\) nên khi vật lên vị trí cao nhất, lực đàn hồi tác dụng lên vật hướng lên, suy ra lực lò xo tác dụng lên điểm treo hướng xuống.

    Độ lớn:

    \(F=k\left(\Delta l_0-A\right)=m\omega^2\left(\Delta l_0-A\right)\\ =0,1\cdot100\left(0,1-0,06\right)=0,4\left(N\right)\)

    Chọn D

      bởi Haibara Ai 03/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Một con lắc lò xo D Đ ĐH theo phương thẳng đứng.Lò xo có klg k đáng kể và độ cứng k=40N/m,vật nặng klg 200g. Từ VTCB kéo vật xuống dưới 5cm rồi thả nhẹ vật dao động. Gía trị cực đại và cực tiểu của lực đàn hồi nhận giá trị nào dưới đây:

    A.Fmax=2N , Fmin =1,2N

    B.Fmax=4N , Fmin = 2N

    C.Fmax=2N , Fmin = 0N

    D.Fmax=AN , Fmin = 0N

      bởi Phạm Hoàng Thị Trà Giang 12/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Vật kéo xuống 5cm từ VTCB và thả không vận tốc đầu nên A=5cm

    \(\Delta l_0=\frac{mg}{k}=0,05\left(m\right)=5\left(cm\right)\)

    Nhận thấy \(A=\Delta l_0\) nên:

    +) \(F_{min}=0\left(N\right)\)

    +) \(F_{max}=k\left(\Delta l_0+A\right)=40\left(0,05+0,05\right)=4\left(N\right)\)

      bởi Nguyễn Quỳnh 12/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
 

Các câu hỏi mới

NONE
OFF