OPTADS360
ATNETWORK
RANDOM
ON
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Người ta trộn hai nguồn phóng xạ có hằng số phóng xạ tương ứng là λ1 và λ2 (λ2 =2λ1 ) với nhau. Biết số hạt nhân ban đầu của nguồn thứ nhất gấp 3 lần số hạt nhân ban đầu của nguồn thứ hai. Hằng số phóng xạ của nguồn hỗn hợp là?

  bởi Hữu Nghĩa 10/03/2022
AMBIENT-ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 

Câu trả lời (1)

  • Gọi N01 là số hạt nhân ban đầu của nguồn phóng xạ 1

    Gọi N02 là số hạt nhân ban đầu của nguồn phóng xạ 2. Thì N02 = N01/3.

    Sau thời gian t số hạt nhân còn lại của mỗi nguồn là: 

    \(N_1 = N_{01}.e^{-\lambda_1 t }\) và \(N_2 = N_{02}.e^{-\lambda_2 t }\) \(= \frac{N_{01}}{3}.e^{-2 \lambda _1.t}\)

    Tổng số hạt nhân còn lại của 2 nguồn: \(N = N_1 + N_2 = N_{01} (e^{- \lambda _1 t} + \frac{1}{3}.e^{-\lambda _2 t}) = \frac{N_{01}}{3} (3.e^{- \lambda _1. t} + e^{-2\lambda _{1}t})\)

    Khi t = T(T là chu kỳ bán rã của hỗn hợp) thì \(N = 1/2 (N_{01} + N_{02}) = 2/3 N_{01} (2)\)

    Từ (1) và (2) ta có : \(3.e^{- \lambda_1. t } + e^{-2 \lambda _1.t} = 2\)

    Đặt \(e^{- \lambda_1. t }\) = X  ta được: \(X^2 + 3X – 2 = 0 (*)\)

    Phương trình (*) có  nghiệm X = 0,5615528.

    Do đó: \(e^{- \lambda _1.t}\) = 0,5615528. Từ đó \(t = T = \frac{1}{\lambda _1}.ln\frac{1}{0,5615528} \rightarrow \lambda = \frac{ln2}{T} = \lambda _1. \frac{ln2}{ln. \frac{1}{0,5615528}} = 1,20.\lambda _1\)

      bởi Song Thu 11/03/2022
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
 

Các câu hỏi mới

NONE
OFF