Câu trả lời (1)
-
Vì MO là phân giác góc MNP ( giả thiết )
=> góc N1 = \(\dfrac{1}{2}\)góc MNP
Vì PO là phân giác góc MPN ( giả thiết )
=> góc P1 = \(\dfrac{1}{2}\)góc MPN
Xét tam giác MNP có:
góc M + góc MNP + góc MPN = 180o ( định lý tổng 3 góc trong tam
giác )
Mà góc M = 60o ( giả thiết )
=> góc MNP + góc MPN = 180o - 60o = 120o
=> \(\dfrac{1}{2}\)( góc MNP + góc MPN ) = 60o
=> \(\dfrac{1}{2}\)góc MNP + \(\dfrac{1}{2}\)góc MPN = 60o
=> góc N1 + góc P1 = 60o
Xét tam giác OMN có:
góc N1 + góc P1 + góc O1 = 180o ( định lý tổng 3 góc trong tam giác )
Mà góc N1 + góc P1 = 60o ( chứng minh trên )
=> góc O1 = 180o - 60o = 120o
Vậy góc NOP = 120o
bởi Nguyễn Soa 25/03/2019Like (0) Báo cáo sai phạm
Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!
Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản
Các câu hỏi mới
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
VIDEOYOMEDIA
25/11/2022 | 1 Trả lời
-
25/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
a) Nếu hai số đối nhau thì bình phương của chúng ;
b) Nếu hai số đối nhau thì lập phương của chúng ;
c) Lũy thừa chẵn cùng bậc của hai số đối nhau thì ;
d) Lũy thừa lẻ cùng bậc của hai số đối nhau thì.
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
25/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
25/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
25/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
25/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời